Nhật Bản dự kiến triển khai 100 máy bay chiến đấu mới vào năm 2035 để thay thế loạt máy bay chiến đấu F-2 đã cũ; trong khi Anh và Italy sẽ sử dụng loại máy bay mới thay thế 240 chiếc Eurofighter.
Thứ trưởng Ngoại giao Italy cho biết nước này không phản đối việc cung cấp máy bay chiến đấu cho Kiev, với điều kiện là số máy bay này chỉ được sử dụng để phòng thủ.
Các phi công đến từ 17 quốc gia sẽ lái khoảng 100 máy bay quân sự hàng đầu thế giới như Su-30, F-15, F-16, F-35 Lightning II, Eurofighter Typhoons... và thực hiện các bài tập mô phỏng phức tạp.
Bộ Quốc phòng Đức có ý định vũ trang hoàn toàn cho các máy bay Heron TP mua của Israel với tổng ngân sách khoảng 152,61 triệu euro, bao gồm chi phí cho việc huấn luyện và mua sắm đạn dược.
Công ty sản xuất máy bay hàng đầu thế giới Airbus đã đánh tiếng với chính phủ Thụy Sĩ về việc muốn tham gia sản xuất máy bay chiến đấu cho quốc gia này.
Ngày 6/5, Bộ Quốc phòng Đức thông báo Pháp, Đức và Tây Ban Nha đã đạt được một thỏa thuận chung về những bước tiếp theo để phát triển mẫu máy bay tiêm kích chung.
Chính phủ Đức cho biết hợp đồng này là một phần trong kế hoạch dài hạn của Bộ Quốc phòng Đức nhằm cải thiện năng lực không quân với các máy bay tiêm kích Eurofighter và F-18.