Trong thời gian dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, các Trạm Y tế lưu động đã hỗ trợ tư vấn sức khỏe cho hàng ngàn F0 điều trị tại nhà, cấp phát thuốc tại nhà; sơ cứu, chuyển viện các trường hợp nặng...
Sở Y tế đề nghị giám đốc trung tâm y tế quận, huyện và thành phố Thủ Đức rà soát số lượng F0 đang cách ly tại nhà để chủ động bố trí, sắp xếp nhân viên y tế của các trạm y tế.
Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường cho biết việc thu gom, vận chuyển chất thải y tế, chất thải lây nhiễm của F0 điều trị tại nhà không được giám sát đầy đủ do thiếu nhân lực, phương tiện thu gom.
Giám đốc Sở Y tế Hà Nội Trần Thị Nhị Hà đề nghị các quận, huyện, thị xã tiếp tục tích cực trong chiến dịch tiêm chủng, xây dựng kế hoạch tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ từ 5-11 tuổi.
Trong năm 2021 tổng đài của Bệnh viện Đa khoa Đức Giang đã thực hiện được 18.747 cuộc gọi tự động nhắc lịch hẹn bệnh nhân tới các phòng khám, triển khai nhắn tin cho đối tượng F0.
Dù thủ đô đã qua đỉnh dịch, song lãnh đạo Hà Nội yêu cầu các địa phương tiếp tục thực hiện tốt các quy định phòng, chống dịch, tuyệt đối không được chủ quan, lơ là.
Rác thải sinh hoạt của F0 không chỉ tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm COVID-19 đối với công nhân trực tiếp thu gom rác mà còn tăng nguy cơ lây lan ra cộng đồng nếu quy trình xử lý không đảm bảo.
Theo hướng dẫn mới được ban hành, nhà chức trách cho phép người dân tự xác định mắc COVID-19 bằng test nhanh thay vì nhân viên y tế thực hiện hoặc giám sát từ xa.
Hướng dẫn mới, ban hành hôm nay, 14/3, đặc biệt thay đổi về điều kiện cách ly: tạo không gian cách ly riêng, nơi cách ly phải thông thoáng, không sử dụng máy lạnh trung tâm, luôn mở cửa sổ.
Tại nhiều khu vực ở Đà Nẵng, trạm y tế cấp khoảng 200 giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH mỗi ngày trong khi nhân lực của trạm y tế chỉ từ 5-7 người, trạm y tế lưu động từ 3-4 người, dẫn đến quá tải.
Phó Tổng Giám đốc BHXH Lê Hùng Sơn cho biết ngành BHXH đã sẵn sàng cải cách hành chính, rút gọn quy trình và chuẩn bị nguồn kinh phí để tiếp nhận và giải quyết sớm nhất cho người lao động bị F0.
Bộ sổ tay bao gồm: Sổ tay chăm sóc trẻ mắc COVID-19 tại nhà, Sổ tay sử dụng thuốc an toàn tại nhà (cập nhật sử dụng kháng virus Monulpiravir) và Sổ tay chăm sóc sức khỏe thai phụ trong dịch COVID-19.
Theo thống kê sơ bộ, tính đến 01/3/2022, cả nước có khoảng 920.000 F0 điều trị tại nhà và có nhu cầu cấp giấy chứng nhận mắc COVID-19 để hưởng chế độ, trong đó có chế độ nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội.
Nhiều xã, phường ở Hà Nội đã ứng dụng nhiều giải pháp công nghệ để kịp thời tư vấn, hỗ trợ người bệnh điều trị hiệu quả tại nhà, giảm tải cho các tuyến trên.
Tỉnh Quảng Ninh yêu cầu các địa phương không được để hộ gia đình nào có người mắc COVID-19 mà không được cấp phát túi thuốc kèm hướng dẫn sử dụng thuốc và sổ tay chăm sóc, theo dõi F0 tại nhà.
Chất thải sinh hoạt phát sinh từ phòng cách ly của F0 đang được quản lý tại nhà phải được bỏ vào túi hoặc thùng có lót túi, bên ngoài túi, thùng đựng có chữ “Chất thải có nguy cơ chứa SARS-CoV-2.”
Phường Cửa Đông, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, là một trong các phường triển khai linh hoạt, khoa học, hợp lý quy trình tiếp nhận hồ sơ, theo dõi, cấp phát thuốc, trả kết quả cho các ca F0 điều trị tại nhà.
Giám đốc Sở Y tế Hà Nội cho biết thành phố đã huy động thêm cơ sở y tế để điều trị F0. Đến nay đã chuẩn bị được 2.180 giường cho bệnh nhân tầng 2, 3, nhưng mới sử dụng khoảng 1.000 giường.
Bộ Y tế đề nghị Bộ Tài nguyên-Môi trường chủ trì, phối hợp chỉ đạo, hướng dẫn các đơn vị, địa phương triển khai các giải pháp tăng cường vận chuyển, xử lý chất thải trong phòng, chống dịch an toàn...