Đại hội lần thứ XII của Đảng họp từ ngày 20-28/1/2016 tại Hà Nội. Năm 2020 và giai đoạn 2016-2020, đất nước đạt được những thành tựu rất quan trọng, tô đậm thành tựu của 35 năm Đổi mới.
Hội nhập kinh tế quốc tế là một điểm sáng trong công tác đối ngoại nhiệm kỳ Đại hội XII, đưa Việt Nam trở thành một trong những nước đi đầu khu vực về thúc đẩy, tham gia các liên kết kinh tế quốc tế.
Trong nhiệm kỳ Đại hội Đảng XII, công tác kết nối kiều bào và bảo hộ công dân Việt Nam ở nước ngoài đã có những chuyển biến tích cực, mang lại hiệu quả rõ nét, đặc biệt trong bối cảnh dịch COVID-19.
Đảng từng bước chuyển sang định hướng đa dạng hóa, đa phương hóa các quan hệ quốc tế... Thứ tự ưu tiên trong quan hệ với các đối tác là các nước láng giềng, các đối tác lớn, đối tác quan trọng.
Các chuyên gia của Standard Chartered dự báo tốc độ tăng trưởng của lĩnh vực đầu tư và dịch vụ được cải thiện sẽ là yếu tố hỗ trợ cho nền kinh tế trong những năm tới.
NCIF đưa ra kịch bản khả quan tăng trưởng GDP Việt Nam có thể đạt 6,72%, CPI trung bình khoảng 4,2%
trong điều kiện kinh tế thế giới phục hồi nhanh hơn dự kiến và sản xuất đi vào quỹ đạo năm 2021.
Để nâng cao hiệu quả thực thi RCEP, nhóm nghiên cứu của CIEM đề xuất các kiến nghị về cải cách thể chế trong trung và dài hạn tại Việt Nam có gắn với tăng cường mức độ tự chủ của nền kinh tế.
Bí thư Thành ủy gợi ý các tập đoàn công nghệ cao nước ngoài cân nhắc đầu tư vào những khu vực công nghiệp sẵn có với nhiều thuận lợi cho hoạt động công nghệ cao, trong đó có Khu công nghệ cao Hòa Lạc.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị cần chấp nhận sự thay đổi trong điều kiện mới, thay đổi cả thói quen, thậm chí phải thay đổi cả thể chế pháp luật phát triển về kinh tế.
Với tinh thần “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật," Đại hội lần thứ VI của Đảng khẳng định quyết tâm đổi mới công tác lãnh đạo của Đảng theo tinh thần cách mạng và khoa học.
Đại biểu đến từ các viện nghiên cứu cũng đã thảo luận và đề ra một số giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giai đoạn hậu COVID-19 dựa trên đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số.
Tờ Nikkei Asia Review lưu ý bất chấp đại dịch, kinh tế Việt Nam chứng tỏ khả năng phục hồi nhanh chóng và vững vàng. Cùng với đó, việc ký kết EVFTA, CPTPP và RCEP hứa hẹn mang lại cơ hội to lớn.
Cùng với ngành thép, các doanh nghiệp ximăng được kỳ vọng phục hồi và tăng trưởng mới trong năm 2021 từ những tín hiệu tích cực trong đầu tư công, cũng như nhu cầu ấm lên tại các thị trường xuất khẩu.
Theo giới phân tích, dù vẫn còn nhiều khó khăn và ẩn chứa rủi ro do dịch COVID-19 còn diễn biến phức tạp, nhưng nhiều kênh đầu tư vẫn được kỳ vọng sinh lời cao trong năm 2021.
Hiện tại, Hải Phòng có 12 khu công nghiệp (trong đó 8 khu công nghiệp nằm trong khu kinh tế Đình Vũ-Cát Hải) đã triển khai hoạt động đầu tư, xây dựng, kinh doanh cơ sở hạ tầng.
Theo các chuyên gia, động lực tăng trưởng cho kinh tế Việt Nam là tổng hòa của nhiều yếu tố khác nhau, từ giải ngân vốn đầu tư công, tăng xuất khẩu, công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ phục hồi...
Các yếu tố khiến Việt Nam hấp dẫn hơn các nước khác là nhờ động lực khuyến khích các doanh nghiệp quốc tế thành lập các đơn vị sản xuất sản phẩm công nghệ cao, đội ngũ lao động chi phí thấp...
Cục Thuế thành phố Hồ Chí Minh sẽ tăng cường phối hợp với các ngân hàng thương mại, tổ chức trung gian thanh toán, các nhà mạng trong quản lý thu thuế đối với hoạt động kinh doanh thương mại điện tử.
Giám đốc kinh doanh của đơn vị phân phối các dự án bất động sản ở TP.HCM cho hay: “Không gian sống sinh thái chất lượng, vị trí tâm điểm kết nối liên vùng là yếu tố giúp Aqua City thu hút người mua."
'Việt Nam duy trì được kinh tế vĩ mô ổn định. Thêm vào đó, dư địa để điều hành chính sách kinh tế vĩ mô vẫn được giữ gìn, củng cố... và điều này giúp tăng trưởng kinh tế có đà phục hồi.'