Theo báo cáo của Ủy ban Nhân dân tỉnh, hiện trên địa bàn tỉnh đang triển khai thực hiện 338 dự án, trong đó có 130 dự án gặp khó khăn, vướng mắc về mặt bằng.
Do ảnh hưởng của COVID-19, vốn FDI chảy vào Trung Quốc đã giảm 13% trong quý 1/2020, trước khi nhanh chóng tăng trưởng trở lại vào tháng Tư, đạt mức hơn 10 tỷ USD, tăng 8,6% so với cùng kỳ năm trước.
EVFTA giúp Việt Nam đa dạng hóa quan hệ kinh tế-thương mại, thúc đẩy cải cách kinh tế, thu hút FDI chất lượng cao, song cũng gia tăng sức ép cạnh tranh cho nền kinh tế và doanh nghiệp.
Ý kiến đại biểu cho thấy, khi kinh tế suy giảm, nguyên lý cơ bản là nới lỏng chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ, tăng chi tiêu công và tăng cung ứng vốn để kích thích nền kinh tế tăng cung.
Trong bối cảnh thu hút dòng vốn FDI thế hệ mới, Kiểm toán Nhà nước tập trung làm rõ vai trò, nhiệm vụ, nâng cao chất lượng kiểm toán nhằm phòng ngừa, hạn chế những mặt trái từ đầu tư FDI.
Cơ hội để Việt Nam đón nhận đầu tư cũng như tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng hậu dịch COVID-19 là rất lớn, tuy nhiên, để biến cơ hội thành hiệu quả vẫn còn rất nhiều việc phải làm.
Nhật Bản là nhà đầu tư lớn nhất vào Thành phố Hồ Chí Minh với 44 dự án, với số vốn 80,5 triệu USD, tiếp theo là Singapore với 70 dự án, số vốn 50,8 triệu USD.
'Kế hoạch kinh doanh năm 2020 của các doanh nghiệp khu công nghiệp đều khá thận trọng, nguyên nhân do quan ngại tiếp xúc và xúc tiến đầu tư FDI sẽ chậm lại do ảnh hưởng dịch bệnh.'
Hãng xếp hạng tín nhiệm Moody’s dự báo tăng trưởng kinh tế của Campuchia năm 2020 sẽ chỉ vào khoảng 0,3%, do tác động của đại dịch COVID-19, song có thể tăng đến 6% năm 2021.
Thực tế, do sự hồi phục tích cực của thị trường chung, đa số các nhóm cổ phiếu, các mã cổ phiếu đều có sự tăng trưởng và nhóm cổ phiếu bất động sản khu công nghiệp cũng không nằm ngoài xu hướng đó.
Trong số 280 khu công nghiệp đang hoạt động (20 khu công nghiệp nằm trong khu kinh tế), 250 khu công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải tập trung theo quy định, đạt 89,28%.
Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19, mặc dù vốn FDI đăng ký vẫn tăng song vốn góp mua cổ phần giảm mạnh khiến tổng vốn đầu tư trong bốn tháng chỉ ước đạt 12,33 tỷ USD.
Tính đến ngày 20/4, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 12,33 tỷ USD, bằng 84,5% so với cùng kỳ năm 2019.
Phóng viên TTXVN có cuộc trao đổi với Phó Giáo sư, Tiến sỹ Đinh Trọng Thịnh, chuyên gia kinh tế-tài chính cấp cao Học viện Tài chính về việc thu hút FDI vào lĩnh vực bất động sản Việt Nam.
Các chuyên gia của Đại học Kinh tế quốc dân nhận định, tăng trưởng GDP quý 2 của Việt Nam dự báo vào khoảng 2% so với cùng kỳ và thậm chí còn thấp hơn nếu xảy ra kịch bản xấu.
Theo Tổng Thư ký VNFAV, quy định thuế VAT với phân bón vô hình chung đang khiến sản phẩm phân bón Việt Nam giảm sức cạnh tranh với hàng nhập khẩu do doanh nghiệp phải tăng giá bán hay giảm lợi nhuận.
Tính từ đầu năm đến ngày 20/3, Thành phố Hồ Chí Minh đã thu hút được trên 1,052 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài (FDI), giảm 33% tổng vốn so với cùng kỳ năm trước.