Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định Việt Nam tạo mọi điều kiện để có môi trường thuận lợi, an toàn, minh bạch cho các nhà đầu tư nước ngoài yên tâm đầu tư lâu dài tại Việt Nam.
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh đề nghị Chính phủ Trung Quốc tạo điều kiện nhập khẩu nhiều hơn nữa hàng hóa, nông sản chất lượng cao của Việt Nam cũng như của các nước ASEAN trung chuyển qua Việt Nam.
Muốn thu hút các dự án đầu tư mới, đặc biệt trong lĩnh vực chế biến, chế tạo, Việt Nam nói chung, Thành phố Hồ Chí Minh cần thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ, nâng cao tỷ lệ nội địa hóa.
Báo cáo thường niên của ASEAN nhấn mạnh sự phục hồi mạnh mẽ cho thấy khả năng ứng phó và sức hấp dẫn của ASEAN, với tư cách là một điểm đến đầu tư lớn trên thế giới và là động lực tăng trưởng FDI.
Đến nay, các khu công nghiệp tại tỉnh Tiền Giang đã thu hút được 81 dự án FDI, 29 dự án đầu tư trong nước với tổng vốn đầu tư trên 2,255 tỷ USD và trên 2.370 tỷ đồng.
Tại hội nghị xúc tiến đầu tư của Long An tại Tokyo ngày 8/9 đã diễn ra lễ ký kết hợp tác giữa công ty Thái Tuấn với các công ty Hisaka Works và Toshin Kogyo; Công ty Đồng Tâm với đối tác Nhật Bản...
Hiện thành phố Đà Nẵng có 933 dự án FDI với tổng vốn đăng ký 3.922 tỷ USD; tuy nhiên, chỉ có 21 dự án của các nhà đầu tư Vương quốc Anh với tổng vốn đăng ký hơn 1,9 triệu USD.
Việt Nam chưa có các cụm liên kết ngành như mô hình của các nước đang phát triển. Thực tế, các mối liên kết giữa các tác nhân trong cụm liên kết ngành còn rất yếu.
Đảng bộ thành phố Hải Phòng xác định giai đoạn 2021-2026, thành phố tập trung vào 3 trụ cột kinh tế là công nghiệp công nghệ cao, cảng biển-logistics, du lịch-thương mại.
Tám tháng năm 2022, nguồn vốn đầu tư trong nước tại Bình Dương đạt 62.359 tỷ đồng (tương đương gần 3 tỷ USD), lần đầu tiên cao hơn thu hút vốn đầu tư nước ngoài FDI (8 tháng đạt hơn 2,5 tỷ USD).
Từ đầu năm đến nay, TP.HCM cũng chấp thuận cho 1.632 trường hợp nhà đầu tư nước ngoài góp vốn, mua cổ phần, mua lại phần vốn góp của DN trong nước với vốn góp đăng ký tương đương 925,68 triệu USD.
Việt Nam là thị trường hấp dẫn để đầu tư với rủi ro tương đối thấp và điều này tạo động lực thúc đẩy dòng vốn của nhiều công ty công nghệ và doanh nghiệp khác ở Mỹ đầu tư vào Việt Nam.
Tính chung 8 tháng năm qua, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 497,64 tỷ USD, tăng 15,5% so với cùng kỳ năm trước, trong đó, xuất khẩu tăng 17,3%; ước tính xuất siêu đạt 3,96 tỷ USD.
Tính đến 20/8, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước người đạt gần 16,8 tỷ USD, bằng 87,7% so với cùng kỳ năm 2021.
Các nền kinh tế châu Á tiếp tục chiếm 7 trong số 10 nước dẫn đầu, trong đó Ấn Độ ở vị trí đầu bảng với số điểm 7,09, tiếp theo là Trung Quốc (6,80) và Malaysia (6,22).
Về quan hệ song phương, Đại sứ Mai Phước Dũng cho biết Việt Nam và Singapore đã hợp tác mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, an ninh và giao lưu nhân dân.
Ngoài lợi thế về hạ tầng đồng bộ, Hải Phòng còn chú trọng cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, giải quyết thủ tục đầu tư cho doanh nghiệp nhanh chóng, hiệu quả.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, vốn thực hiện của các dự án đầu tư nước ngoài trong 8 tháng đầu năm vẫn đạt 12,8 tỷ USD, tăng 10,5% so với cùng kỳ năm 2021.
Ông Nguyễn Anh Tuấn, Cục phó Cục Đầu tư nước ngoài, cho biết thời gian tới, Việt Nam định hướng thu hút các doanh nghiệp, tập đoàn lớn có công nghệ cao, công nghệ nguồn; đặc biệt là công nghiệp ôtô.