Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng đã tham luận về chủ đề "Xây dựng và hoàn thiện nền tài chính quốc gia theo hướng hiện đại, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của đất nước."
Việt Nam thu hút doanh nghiệp Thái Lan nhờ chính trị ổn định, kiểm soát thành công dịch COVID-19, lực lượng lao động dồi dào, chất lượng, các ưu đãi đầu tư hấp dẫn, thị trường nội địa tiềm năng.
Hội nhập kinh tế quốc tế là một điểm sáng trong công tác đối ngoại nhiệm kỳ Đại hội XII, đưa Việt Nam trở thành một trong những nước đi đầu khu vực về thúc đẩy, tham gia các liên kết kinh tế quốc tế.
NCIF đưa ra kịch bản khả quan tăng trưởng GDP Việt Nam có thể đạt 6,72%, CPI trung bình khoảng 4,2%
trong điều kiện kinh tế thế giới phục hồi nhanh hơn dự kiến và sản xuất đi vào quỹ đạo năm 2021.
Để nâng cao hiệu quả thực thi RCEP, nhóm nghiên cứu của CIEM đề xuất các kiến nghị về cải cách thể chế trong trung và dài hạn tại Việt Nam có gắn với tăng cường mức độ tự chủ của nền kinh tế.
Năm 2021, số lượng các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại ở cả xuất khẩu, nhập khẩu vào Việt Nam dự kiến sẽ lớn hơn khiến cho các ngành hàng sản xuất trong nước phải đứng trước những thách thức mới.
Theo bà Phó Thị Kim Chi, có hai kịch bản dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021, trong đó kịch bản nhiều khả năng xảy ra nhất hiện nay là tốc độ tăng trưởng đạt 6,17%.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết bối cảnh thế giới và trong nước năm 2021 vẫn còn tiềm ẩn nhiều khó khăn và thách thức, trước hết cần biến thách thức thành cơ hội phát triển....
Theo Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn, với vị thế và uy tín quốc tế ngày càng được khẳng định, đất nước ta bước sang giai đoạn tham gia liên kết kinh tế quốc tế với một tâm thế hoàn toàn mới.
TTXVN giới thiệu bài viết về công tác hỗ trợ đối ngoại địa phương trong quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng của đất nước của Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn.
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, các FTA thế hệ mới, cơ cấu dân số vàng, chuyển dịch đầu tư quốc tế... đang là cơ hội vàng cho giai đoạn 10 năm tới của Việt Nam để đạt được những mục tiêu đề ra.
Theo ông Lê Tiến Trường, Chủ tịch Hội đồng quản trị Vinatex, dù dịch bệnh COVID-19 còn diễn biến phức tạp, song ngành dệt may đặt mục tiêu xuất khẩu từ 38-39 tỷ USD trong năm 2021.
FTAP sẽ là địa chỉ cung cấp công cụ tra cứu trực tuyến thông minh cho cộng đồng doanh nghiệp và các đối tượng quan tâm đối với cam kết của tất cả các FTA mà Việt Nam tham gia.
Các hoạt động kết nối giao thương trực tuyến đã góp phần hỗ trợ xuất khẩu Việt Nam duy trì được mức tăng trưởng dương. Ước tính, tăng trưởng xuất khẩu cả năm 2020 của Việt Nam đạt 2%.
Thời gian qua, việc Việt Nam ký kết các FTA đã mở ra rất nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp và sản phẩm Việt Nam tiếp cận cũng như thâm nhập vào các thị trường mới.
Ngành Ngoại giao góp phần thiết lập quan hệ thương mại với hơn 224 quốc gia, vùng lãnh thổ, mở ra những thị trường xuất khẩu tiềm năng, góp phần tăng kim ngạch thương mại lên trên 500 tỷ USD vào 2019.
Hàn Quốc đang là nhà đầu tư lớn nhất tại Việt Nam với hơn 9.000 doanh nghiệp và tổng số vốn đầu tư tích lũy kể đến tháng 10 năm 2020 đạt gần 70,4 tỷ USD...
Trong những năm gần đây, Việt Nam không ngừng tìm kiếm động lực mới cho tăng trưởng, chủ động tiếp cận cơ hội từ kỹ thuật số nói chung và thương mại điện tử để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Nhận lời của Thủ tướng Malaysia, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc sẽ dự Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ 27 theo hình thức trực tuyến ngày 20/11, hoạt động quan trọng nhất của Tuần lễ Cấp cao APEC lần thứ 27.
TTXVN trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại phiên giải trình và trả lời chất vấn của Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV, diễn ra sáng 10/11.