Hiện Việt Nam đã vươn lên trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu lớn nhất thế giới đối với nhiều nhóm ngành hàng, trong đó Việt Nam là nước xuất khẩu lớn thứ 2 về da giày, thứ 3 về dệt may.
Chỉ trong vòng 5 năm, kim ngạch thương mại hai chiều đã tăng gấp đôi từ mức 14,2 tỷ USD của năm 2018 (năm đầu tiên Diễn đàn thương mại Việt Nam-Mỹ Latinh được tổ chức) lên mức 23 tỷ USD năm 2022.
Khi ký kết hợp đồng, các doanh nghiệp xuất khẩu Hàn Quốc có thể nhận được các ưu đãi như giảm bớt các bước kiểm tra nhập khẩu; đơn giản hóa việc nộp hồ sơ trong giai đoạn thông quan của nước đối tác.
Đây là Hiệp định Thương mại Tự do Song phương thứ 5 của Hàn Quốc với một quốc gia thành viên Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), sau Singapore, Việt Nam, Malaysia và Campuchia.
Quan chức chính phủ Campuchia nhận định trong nhiệm kỳ của Chính phủ mới, nước này sẽ thu hút thêm nhiều nhà đầu tư, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất các mặt hàng ngoài may mặc.
Doanh nghiệp muốn phát triển ổn định và lâu dài cần không ngừng mở rộng thị trường mới, tăng cường đầu tư để nâng chất lượng sản phẩm, dịch vụ và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Bộ trưởng Kinh tế và Công nghiệp Israel đề xuất lập các công ty liên doanh, trong đó Israel phụ trách công nghệ, phía Việt Nam chịu trách nhiệm về tiếp thị-phát triển, và thiết lập một quỹ hợp tác.
Sau 30 năm lập quan hệ ngoại giao, quan hệ hợp tác hữu nghị giữa Việt Nam-Israel liên tục phát triển mạnh mẽ, đưa Việt Nam và Israel trở thành đối tác quan trọng hàng đầu của nhau ở ĐNÁ và Tây Á.
Để đẩy mạnh xuất khẩu, các bộ ngành cần tiếp tục tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng các cam kết trong các hiệp định FTA, trong đó đặc biệt là các Hiệp định CPTPP, EVFTA, UKVFTA.
Các chuyên gia kinh tế cho rằng doanh nghiệp nên chủ động tận dụng cơ hội thương mại điện tử xuyên biên giới đến từ Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới.
Hiện Việt Nam đàm phán, ký kết và thực thi 19 Hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương với hầu hết các nền kinh tế lớn trên thế giới, trong đó 16 FTA đã có hiệu lực với hơn 60 đối tác
Việc tham gia ngày càng nhiều FTA không chỉ cho thấy quyết tâm hội nhập sâu rộng của Việt Nam mà còn tạo ra những cơ hội lớn cho Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, tăng cường xuất khẩu.
Sản lượng cũng như giá trị kim ngạch xuất khẩu của Kiên Giang bị tác động do sức mua của thị trường toàn cầu, nhất là các thị trường chủ lực như Mỹ, châu Âu, Hàn Quốc, Nhật Bản, giảm sút.
Để tận dụng tốt các FTA, thời gian tới Việt Nam phải đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn ngày càng cao hơn về nguồn gốc xuất xứ hàng hoá… nếu muốn xuất khẩu và được hưởng các ưu đãi thuế quan.
Sở Công Thương tỉnh Long An sẽ tiếp tục tham mưu UBND tỉnh phối hợp ngành nông nghiệp quy hoạch, xây dựng lại vùng trồng, xác định được chủng loại, tiêu chuẩn chất lượng cho từng thị trường.
Đại sứ Israel Yaron Mayer nhấn mạnh việc ký kết Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) giữa hai nước sẽ là một thành tựu to lớn, mở ra tiềm năng cho thương mại, đầu tư giữa VN- Israel và nhiều hơn thế nữa.
Những giải pháp cần triển khai bao gồm tiếp tục hỗ trợ cho doanh nghiệp tận dụng các hiệp định thương mại tự do thông qua đào tạo và nâng cao hiểu biết để tận dụng hiệu quả các quy tắc xuất xứ.
EC cho biết thỏa thuận FTA với New Zealand sẽ giúp giảm khoảng 140 triệu euro (154 triệu USD) tiền thuế mỗi năm cho các công ty EU và kim ngạch xuất khẩu hằng năm của EU có thể tăng 4,5 tỷ euro.