Dự án chống tin giả của Thông tấn xã Việt Nam đã giành chiến thắng ở hạng mục Best Project for News Literacy trong khuôn khổ Giải thưởng Truyền thông Digital Châu Á 2020 của WAN-IFRA.
Thông tin giả mạo này vốn xuất hiện đã từ lâu nhưng vẫn có không ít người dùng mạng xã hội tại Việt Nam mắc lừa để rồi đăng tải những nội dung được cho sẽ "Cấm Facebook sử dụng dữ liệu cá nhân".
Chuỗi chương trình “Nói không với Fake News” tiếp tục được triển khai tới 100 học sinh lớp 5 tại thành phố Đà Nẵng với chủ đề “Cách tránh bị lừa đảo trên mạng xã hội.”
Các nhà báo của TTXVN đã hướng dẫn các em học sinh cách phân biệt, nhận biết tin giả trên mạng xã hội, trong trường học và cách ứng xử, kỹ năng xử lý khi gặp những thông tin sai sự thật, tin giả.
Theo cô giáo Nguyễn Lê Hương, Hiệu trưởng Trường Trung học cơ sở An Hòa 2, chuyên đề “Nói không với Fake News” mà Đoàn Thanh niên Cơ quan TTXVN khu vực phía Nam chia sẻ rất hữu ích đối với học sinh.
Tiếp tục hành trình "Nói không với fake news," ngày 22/6, Đoàn Thanh niên Thông tấn xã Việt Nam phối hợp Đoàn Thanh niên quận Lê Chân tổ chức Chương trình “Nói không với Fake News” tại Hải Phòng.
Để bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng, cần những giải pháp tổng thể, từ truyền thống, áp dụng công nghệ thông tin và đặc biệt cần sự vào cuộc của liên ngành, liên quốc gia, của mọi cá nhân...
Giữa một rừng thông tin về đại dịch COVID-19 hiện nay, nhiều người đôi khi dễ dàng bị mắc bẫy của tin tức sai lệch (fake news). Mới đây, Google đã chia sẻ sáu mẹo xác minh thông tin có đúng hay không.
Trên fanpage của cửa hàng bán hoa có đăng tải thông tin “CHÍNH THỨC: THỰC HIỆN GIÃN CÁCH XÃ HỘI HẾT 30/4” là sai sự thật, nên người đăng tin này bị xử phạt 12,5 triệu đồng.
Thông tin thất thiệt, sai sự thật xung quanh dịch COVID-19 bùng phát mạnh trên mạng xã hội buộc chính phủ nhiều nước phải tuyên chiến với “đại dịch” tin giả bằng các biện pháp quyết liệt và mạnh mẽ.
Ngoài bản tiếng Việt và tiếng Anh đã phát hành, “Không Fake News” hiện có thêm bản tiếng Pháp, Tây Ban Nha, Nga, Italy, Đức, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Arab, Thái Lan, Indonesia, Lào và Khmer.
Với tinh thần "Chống dịch như chống giặc," hãy cùng TTXVN và nhóm Da Lab chống lại nạn tin giả thời COVID-19, cùng đánh đuổi tin giả như đánh đuổi dịch bệnh.
Từ khi dịch bệnh COVID-19 bùng phát, trên các mạng xã hội đã có rất nhiều tin, bài có nội dung chưa được kiểm chứng, xuyên tạc, sai sự thật nhưng lại thu hút hàng triệu lượt bình luận, chia sẻ.
Một người phụ nữ Tây Ban Nha đã đăng đoạn video ghi lại cảnh trẻ em di cư lăng mạ một giáo viên ở nước này. Sau đó, người này đã bị các công tố viên đệ đơn kiện vì nội dung giả mạo.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu các cơ quan báo chí, doanh nghiệp công nghệ, các nền tảng xuyên biên giới chung tay ngăn chặn thông tin thất thiệt về dịch nCoV.
Bên cạnh chiến dịch tấn công trả đũa vụ sát hại tướng Soleimani bằng rocket mới diễn ra ngày 8/1, giới quan sát ở Mỹ cho rằng Iran có thể sẽ mở các chiến dịch tấn công mạng và tung tin sai lệch.