Tướng Khalifa Haftar đưa ra điều kiện trong bối cảnh hàng trăm người Libya xuống đường biểu tình hồi tuần trước ở Benghazi nhằm phản đối tình trạng tham nhũng, thiếu điện, nhiên liệu và tiền mặt.
Các đại diện của hai chính quyền đối địch ở Libya đã bắt đầu cuộc đàm phán mang tên “Đối thoại Libya” diễn ra trong 2 ngày tại thị trấn ven biển Bouznika, phía Nam thủ đô Rabat của Maroc.
Một bức hình đăng tải trên trang mạng của Văn phòng Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ cho thấy Tổng thống Erdogan và Thủ tướng al-Sarraj đang đứng cạnh nhau, song không có thêm thông tin chi tiết nào.
Tổng thư ký Liên đoàn Arab (AL) Ahmed Aboul-Gheit khẳng định AL mong muốn tìm kiếm một giải pháp toàn diện cho cuộc khủng hoảng Libya thông qua đàm phán.
Chính phủ Đoàn kết Dân tộc Libya tuyên bố lệnh ngừng bắn trên khắp cả nước, đồng thời kêu gọi phi quân sự hóa thành phố chiến lược Sirte đang trong tình trạng tranh chấp.
Thổ Nhĩ Kỳ đang tìm cách thiết lập sự hiện diện của họ ở Libya bằng cách xây dựng các căn cứ quân sự ở đây nhưng họ không thực hiện việc này một mình mà có cả Mỹ và Nga.
Chuyến công du diễn ra trong bối cảnh một cuộc xung đột ác liệt đang diễn ra giữa chính phủ Đoàn kết Dân tộc Libya (GNA) được LHQ công nhận tại miền Tây và Lực lượng Quân đội quốc gia Libya (LNA).
Phát biểu tại Hội nghị quốc tế ở Berlin, Tổng thống Algeria Tebboune nhấn mạnh: "Algeria sẵn sàng tổ chức cuộc đối thoại dự kiến giữa những người anh em Libya và kêu gọi một lộ trình rõ ràng."
Năm giờ đàm phán giữa các bên ở Berlin đã mang lại một kết quả "như mơ" với quốc gia tổ chức hội nghị là Đức, song tất cả mới chỉ trên giấy tờ với những lời cam kết chóng vánh.
Người đứng đầu Chính phủ Đoàn kết dân tộc (GNA), ông Fayez al-Sarraj và người đứng đầu lực lượng tự xưng Quân đội Quốc gia Libya (LNA), Tướng Haftar, đã không có cuộc gặp mặt trực tiếp tại Đức.
Hội nghị sẽ tận dụng sự ảnh hưởng của các cường quốc trong khu vực nhằm chấm dứt can thiệp vào cuộc chiến, thông qua việc cung cấp vũ khí, quân đội và tài chính.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ cảnh báo châu Âu sẽ phải đối mặt một loạt vấn đề và những mối đe dọa mới từ các tổ chức khủng bố nếu Chính phủ Đoàn kết dân tộc (GNA) của Libya sụp đổ.
Điện Kremlin cho biết, vào ngày 19/1, Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ tới Berlin để tham dự Hội nghị quốc tế về Libya theo lời mời của nước chủ nhà Đức.
Ngoại trưởng Đức Heiko Maas bày tỏ hy vọng các bên xung đột tại Libya sẽ tận dụng cơ hội này để người dân Libya có thể quyết định tương lai của đất nước.
Văn phòng Thủ tướng Đức Angela Merkel nêu rõ tiến trình này nhằm hỗ trợ các nỗ lực của Liên hợp quốc để tháo gỡ cuộc khủng hoảng Libya cũng như tiến trình hòa giải tại quốc gia này.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan cảnh báo sẽ không khoan nhượng nếu Tướng Khalifa Haftar cùng lực lượng Quân đội miền Đông Libya tiếp tục tấn công chống lại Chính phủ đoàn kết dân tộc.
Theo Ngoại trưởng Nga, các cuộc đàm phán tại Moskva nhằm đi đến nhất trí về một lệnh ngừng bắn vô điều kiện và không hạn chế thời gian ở Libya không đạt được đột phá trong ngày 13/1.