Điều gì xảy ra với các thị trường toàn cầu nếu Fed giảm lãi suất 200 điểm vì kinh tế Mỹ suy thoái sâu, giá dầu xuống mức 40 USD/thùng khi kinh tế toàn cầu suy thoái, xung đột Ukraine được giải quyết.
Khoảng 1 giờ 36 phút sáng 1/7 theo giờ Việt Nam, giá vàng giao ngay giảm 0,6% xuống 1.806,55 USD/ounce, và ước tính giảm hơn 6% trong quý này; giá vàng kỳ hạn của Mỹ giảm 0,6% xuống 1.807,3 USD/ounce.
Trong cuộc khủng hoảng kinh tế do dịch COVID-19, giá trị thị trường của các tập đoàn lớn của Mỹ đã tăng trưởng nhanh chóng trong khi các đối thủ cạnh tranh quy mô nhỏ hơn đối mặt nguy cơ giải thể.
Vào lúc 7 giờ 32 phút ngày 2/9 giờ Việt Nam, giá vàng giao ngay tăng 0,1% lên 1.971,07 USD/ounce, sau khi có lúc tăng lên mức cao nhất kể từ phiên 19/8 là 1.991,91 USD/ounce trong phiên trước đó.
Chủ tịch Fed thừa nhận thất nghiệp sẽ gia tăng ở mức “báo động,” trong khi Oxford Economics dự đoán tỷ lệ thất nghiệp của Mỹ sẽ tiếp tục tăng lên 14% trong tháng Tư và 16% trong tháng Năm tới.
Chủ tịch Fed chi nhánh St. Louis, ông James Bullard, nhấn mạnh nước Mỹ đề nghị người dân ở nhà để đầu tư vào y tế quốc gia và yêu cầu họ sử dụng chương trình bảo hiểm thất nghiệp.
Dịch COVID-19 là một thử thách mà nước Mỹ chưa bao giờ phải đối mặt trước đây, chính phủ chắc chắn sẽ tăng cường can thiệp vào thị trường, điều có thể sẽ vượt qua tầm với của chính phủ.
Thông qua gói cứu trợ khẩn cấp, ECB cho phép việc mua trái phiếu chính phủ Hy Lạp thông qua miễn nợ lần đầu tiên kể từ khi nước này rơi vào cuộc khủng hoảng nợ.
Tác động của dịch COVID-19 sẽ "ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế trong thời gian tới và gây rủi ro cho triển vọng kinh tế" nên Fed đã giảm lãi suất xuống biên độ mục tiêu từ 0% đến 0,25%.