Tính chung cả tuần qua, trên thị trường chứng khoán Mỹ, chỉ số Dow Jones tăng 4,9%, S&P 500 tăng 4,7%, trong khi chỉ số Nasdaq Composite tiến thêm 5,2%.
Chỉ số đồng USD - thước đo giá trị của đồng USD với các đồng tiền chủ chốt trong rổ tiền tệ quốc tế - giảm 0,2% trong phiên này, khiến vàng bớt đắt hơn đối với người mua nắm giữ loại tiền tệ khác.
Ngày 13/10 trên sàn giao dịch New York, chỉ số công nghệ Nasdaq giảm khoảng 3%, Dow Jones giảm 1,7% và S&P 500 giảm 2,22% xuống các mức thấp nhất trong gần hai năm qua.
Đại diện của EU cảnh báo nền kinh tế thế giới đứng trước nguy cơ suy thoái, trong bối cảnh các ngân hàng trung ương buộc phải hành động theo các đợt tăng lãi suất của Fed để ngăn tiền mất giá.
Tại Việt Nam, thống kê trong tháng Chín vừa qua, giao dịch khối ngoại đảo chiều bán ròng trên thị trường chứng khoán với tổng giá trị là 3.500 tỷ đồng - mức cao nhất kể từ tháng 3/2022.
Đồng USD vẫn duy trì đà tăng mạnh mẽ so với các đồng tiền khác, khiến vàng trở nên đắt hơn cho những người nắm giữ các loại tiền này, song song với đó, lợi tức trái phiếu Chính phủ Mỹ cũng tăng.
Phiên giao dịch ngày 7/10, giá dầu Brent giao dịch tại London đã tăng 3,50 USD, tương đương 3,7%, lên mức 97,92 USD/thùng, và tính trong cả tuần qua, giá dầu Brent đã tăng tới 11%.
Các thị trường chứng khoán châu Á hầu hết giảm điểm trong phiên giao dịch 7/10, kéo dài đợt trượt giá cổ phiếu trên toàn cầu sang ngày thứ ba liên tiếp.
Tính đến ngày 3/10, chính phủ Mỹ nợ hơn 31.123 tỷ USD - Đây là một thông tin xấu đối với nền kinh tế đầu tàu thế giới vốn đã mong manh khi đang phải đương đầu với lạm phát phi mã.
Với phạm vi lãi suất mục tiêu của Fed hiện ở mức 3-3,25% và chỉ còn một vài lần tăng nữa là lãi suất đạt mức cao nhất dự kiến, các quan chức bắt đầu "chia rẽ" về mức độ khẩn cấp mà họ cần hành động.
Theo chuyên gia của Gold Bullion Strategy Fund, hiện rất khó đánh giá triển vọng của vàng nhưng vàng vẫn có khả năng mất giá sâu hơn nữa chừng nào lãi suất của Mỹ chưa đạt đỉnh.
Tại phiên giao dịch sáng 26/9, đồng won được giao dịch ở mức 1.428,40 won/USD, giảm 19,10 won so với phiên đóng cửa hôm trước; có thời điểm đồng won giảm xuống mức thấp nhất là 1.429,90 won/USD.
Đợt bán tháo phiên 23/9 diễn ra trên quy mô toàn cầu, trong một tuần mà Fed tăng lãi suất thêm 75 điểm cơ bản lần thứ ba liên tiếp và các ngân hàng trung ương khác cũng đưa ra động thái tương tự.
Các nhà phân tích cho biết trong vòng 25 năm qua, các thị trường châu Á mới nổi đã trưởng thành hơn và nền kinh tế châu Á đã lành mạnh hơn và có khả năng chịu áp lực tỷ giá hối đoái tốt hơn.
Thủ tướng chỉ đạo không được hoang mang, dao động không lơ là, chủ quan mất cảnh giác chủ động nắm bắt tình hình, bình tĩnh, tự tin, linh hoạt, sáng tạo trong chỉ đạo, điều hành kinh tế.
Hầu hết các chuyên gia phân tích đều dự báo rằng lãi suất chủ chốt của BoC sẽ đạt mức cao nhất là 4% và các thị trường nhận định BoC đã sẵn sàng để giảm tốc độ tăng lãi suất vào cuối tháng 10/2022.
Các chuyên gia nhận định nhờ các biện pháp điều hành linh hoạt của Ngân hàng Nhà nước, đồng VND vẫn tương đối ổn định, bám sát mục tiêu không mất giá quá 3% trong năm nay.
Tính đến 9h38 ngày 22/9, VN-Index giảm hơn 12 điểm và HNX-Index giảm hơn 2 điểm - đồng pha với thị trường thế giới trong bối cảnh Cục Dự trữ Liên bang Mỹ tăng lãi suất lên mức cao nhất kể từ năm 2008.
Ngày 21/9 (rạng sáng 22/9 theo giờ Việt Nam), Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) thông báo tăng lãi suất cơ bản thêm 0,75 điểm phần trăm, lên biên độ 3-3,25%.