Giá vàng tuột dốc trong quý 3 vừa qua giữa bối cảnh lợi suất trái phiếu Chính phủ Mỹ và đồng USD mạnh lên, còn nền kinh tế Mỹ có những tín hiệu tích cực.
Trong quý 3 năm nay, chỉ số S&P 500 giảm khoảng 3,6%, Dow Jones giảm 2,6%, còn Nasdaq Composite giảm 4,1%; trong tháng Chín, các chỉ số giảm tương ứng 4,9%, 3,5% và 5,8%.
Dữ liệu của LSEG cho thấy các quỹ đầu tư chứng khoán của Mỹ đã ghi nhận dòng tiền bán ra ròng 11,69 tỷ USD trong tuần tính đến ngày 27/9 - mức hằng tuần cao nhất trong ba tháng.
Theo một kinh tế gia tại High Frequency Economics ở New York, thị trường tài chính đang kỳ vọng việc giảm áp lực giá cả sẽ giúp Fed không tăng lãi suất trong khoảng thời gian còn lại của năm 2023.
Hoạt động tiêu dùng cá nhân giảm tốc đáng kể xuống mức yếu nhất trong hơn một năm qua đã nhen nhóm hy vọng rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ chưa chắc sẽ tăng lãi suất thêm một lần nữa trước cuối năm nay.
Một nhà phân tích cấp cao cho rằng đã đến thời điểm dầu giảm giá; sau khi giá hàng hóa này tăng sát ngưỡng 100 USD/thùng, các nhà giao dịch năng lượng đang nhanh chóng chốt lợi nhuận.
Sự giảm sút của thị trường trái phiếu chính phủ Mỹ đang khiến nhu cầu với đồng USD tăng, khi góp phần làm tăng lợi nhuận cho người mua đồng bạc xanh và duy trì đà tăng này.
Theo S&P Global, chỉ số PMI tổng hợp của Mỹ - theo dõi các lĩnh vực sản xuất và dịch vụ - đã giảm xuống mức 50,1 trong tháng 9/2023 so với mức 50,2 của tháng Tám.
Dù giá vàng thế giới đã ổn định lại trong phiên giao dịch cuối tuần qua, các nhà phân tích nhận định thị trường vàng sẽ có những biến động trong thời gian sắp tới.
Tuần qua, riêng thị trường chứng khoán Mỹ đã giảm hơn 6% so với mức đỉnh đạt được vào cuối tháng Bảy; chỉ số S&P 500 mất 2,9%, mức giảm hàng tuần lớn nhất kể từ tháng Ba.
Nhiều nhà phân tích nhận định giá dầu thô tại thị trường Mỹ và các thị trường quốc tế sẽ tăng lên đến hoặc vượt mức 100 USD/thùng, mức vẫn chưa đạt tới kể từ năm ngoái.
Chốt phiên 21/9, chỉ số S&P 500 giảm 1,64%, hay 72,2 điểm, xuống 4.330 điểm, chỉ số Nasdaq Composite giảm 1,82%, hay 245,14 điểm, xuống 13.223,98 điểm, chỉ số Dow Jones xuống 34.067,38 điểm.
Giá vàng, giá dầu và chứng khoán châu Á tiếp tục giảm trong phiên giao dịch chiều 21/9 khi đồng USD và lãi suất trái phiếu Mỹ tăng vọt sau khi Fed củng cố quan điểm "diều hâu" về lãi suất.
Theo báo cáo của Viện Tài chính Quốc tế, tổng giá trị các khoản nợ toàn cầu tính bằng đồng USD đã tăng 10.000 tỷ USD trong nửa đầu năm nay và 100.000 tỷ USD trong suốt thập kỷ qua.
Các quan chức Fed đã phát đi tín hiệu rằng họ có thể hành động thận trọng ở thời điểm này và giữ nguyên khoảng lãi suất mục tiêu ở mức 5,25-5,5% trong cuộc họp tháng Chín.
Khoảng 0 giờ 59 phút sáng ngày 20/9 theo giờ Việt Nam, giá vàng giao ngay đi ngang ở mức 1.930,79 USD/ounce, sau khi chạm mức cao nhất kể từ ngày 5/9 vừa qua lúc đầu phiên này.
Chứng khoán toàn cầu đi ngược chiều nhau trong phiên 19/9 trước khi Fed công bố quyết định lãi suất trong bối cảnh giá dầu chạm mức “đỉnh” mới của nhiều tháng trước khi quay đầu giảm.
Fed sẽ tạm dừng lộ trình tăng lãi suất trong bối cảnh kinh tế xuất hiện những dấu hiệu giảm tốc, xu hướng lạm phát bán lẻ giảm trên diện rộng và chính sách siết chặt tiền tệ kìm hãm tăng trưởng.
Lãi suất tại Mỹ một lần nữa lại là tâm điểm chú ý trong tuần này, với các nhà đầu tư nhận định các quan chức Fed sẽ dừng tăng lãi suất, đưa ra các kế hoạch sẽ thực hiện trong những tháng tới.
Khoảng 14h29 phiên 18/9 theo giờ Việt Nam, giá vàng giao ngay tăng 0,3% lên 1.928,79 USD mỗi ounce; giá vàng kỳ hạn của Mỹ tăng 0,2% lên 1.949,80 USD mỗi ounce.