Hàn Quốc đã nhập khẩu 174,2 triệu USD các sản phẩm thủy hải sản từ Nhật Bản trong năm 2022, tăng 12,2% so với một năm trước và là mức tăng lớn nhất kể từ năm 2010, trước khi xảy ra sự cố Fukushima.
Thảm họa động đất-sóng thần năm 2011 ở Nhật Bản đã cướp đi sinh mạng của khoảng 15.900 người và khiến 2.523 người khác mất tích, chủ yếu là ở các tỉnh Miyagi, Fukushima và Iwate.
Cùng với việc tháo dỡ các lò phản ứng bị hư hỏng, trong 12 năm qua, Chính phủ Nhật Bản đã nỗ lực dọn dẹp các đống đổ nát và khử ô nhiễm phóng xạ ở các khu vực xung quanh nhà máy.
12 năm sau thảm họa động đất-sóng thần, người dân Nhật Bản với “tinh thần thép” đã làm hồi sinh mạnh mẽ vùng đất nơi đây, đúc kết những bài học để không lặp lại mất mát, thiệt hại.
Người nông dân Namie ở Fukushima (Nhật Bản) có niềm hy vọng mới khi một công ty sẽ thu mua gạo địa phương làm nguyên liệu tái chế thành đồ dùng nhựa, trong lúc gạo không bán được vì lo ngại sức khỏe.
Trước đó, Hàn Quốc đề xuất thành lập một quỹ công, qua đó các công ty Nhật Bản có thể bồi thường cho các nạn nhân Hàn Quốc bị Nhật Bản cưỡng bức làm lao động thời chiến giai đoạn từ năm 1910-1945.
Nội các Nhật Bản đã chính thức thông qua chính sách cho phép kéo dài thời gian sử dụng các lò phản ứng hạt nhân cũ và xây dựng các lò phản ứng hạt nhân mới để thay thế các tổ máy cũ.
Theo phán quyết của Tòa án quận Tokyo năm 2019, 3 bị cáo đã được miễn khỏi cáo buộc tắc trách dẫn đến hậu quả gây chết người và thương tích trong sự cố rò rỉ phóng xạ tại nhà máy Fukushima số 1.
Diễn đàn PIF nêu rõ việc xả nước thải từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 có thể gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động đánh bắt cá, vốn có vai trò quan trọng trong kinh tế của khu vực này.
Nhật Bản thông báo sẽ bắt đầu xả ra biển nước thải có chứa chất phóng xạ đã qua xử lý ở Nhà máy Điện hạt nhân Fukushima số 1 vào khoảng mùa Xuân hoặc mùa Hè năm 2023.
Một trận động đất với độ lớn ban đầu 5,1 đã xảy ra khu vực ngoài khơi tỉnh Fukushima ở Đông Bắc Nhật Bản. Hiện chưa có thông tin về thiệt hại do trận động đất này.
Một bốt gác của cảnh sát ở thị trấn Futaba, tỉnh Fukushima, nơi vẫn vắng bóng người sau thảm họa hạt nhân do trận động đất kèm sóng thần gây ra cách đây hơn 11 năm, đã mở cửa trở lại vào ngày 29/8.
Chuyến thăm diễn ra trong bối cảnh có rất nhiều vấn đề cần xử lý đối với nhà máy điện hạt nhân Fukushima, gồm kế hoạch gây tranh cãi về xả thải nước chứa phóng xạ đã qua xử lý ra biển Thái Bình Dương.
Chỉ trong sáng 4/8, một trận động đất có độ lớn 5,7 đã xảy ra quần đảo Izu của Nhật Bản, còn một trận động đất khác có độ lớn 5,6 đã xảy ra tại khu vực bờ biển ở tỉnh Fukushima của nước này.
Các cựu lãnh đạo của Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO) đã kháng cáo phán quyết yêu cầu bồi thường 98 tỷ USD nhằm bù đắp thiệt hại sau sự cố rò rỉ phóng xạ năm 2011 tại Fukushima số 1.
Ngày 22/7, Ủy ban Năng lượng nguyên tử Nhật Bản đã thông qua kế hoạch xả nước thải nhiễm phóng xạ đã qua xử lý tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1, ra biển.
Trong vụ kiện, 48 cổ đông yêu cầu các lãnh đạo của TEPCO bồi thường tổng cộng khoảng 22.000 tỷ yen (160 tỷ USD) và đây là khoản tiền yêu cầu bồi thường lớn nhất trong một vụ kiện dân sự ở Nhật Bản.
Với việc Vương quốc Anh dỡ bỏ lệnh cấm, còn 13 quốc gia và vùng lãnh thổ vẫn áp đặt biện pháp hạn chế nhập khẩu nông sản và thực phẩm từ Nhật Bản sau sự cố hạt nhân Fukushima cách đây 11 năm.