Lợi suất trái phiếu Chính phủ Mỹ giảm đã khiến vàng tăng sức hấp dẫn và tăng giá tại thị trường châu Á trong phiên 9/3, sau khi vừa chạm mức thấp của 9 tháng vào phiên trước đó.
Giá vàng tại thị trường châu Á đi xuống trong phiên giao dịch cuối tuần ngày 5/3, hướng tới tuần giảm giá thứ ba liên tiếp, giữa bối cảnh đồng USD và lợi suất trái phiếu Mỹ đồng loạt tăng.
Trong phiên giao dịch ngày 3/3, giá dầu mỏ thế giới tăng hơn 2% khi lượng nhiên liệu dự trữ của Mỹ sụt giảm mạnh. Trong khi đó, giá vàng thế giới giảm hơn 2% xuống mức thấp nhất trong gần 9 tháng.
Giá vàng tại thị trường châu Á tăng hơn 1% trong phiên giao dịch chiều 1/3, sau khi chạm mức thấp nhất tám tháng trong phiên giao dịch trước đó, giữa bối cảnh đồng USD suy yếu.
Giá vàng tại thị trường châu Á phục hồi từ mức thấp nhất trong tám tháng khi sự suy yếu của đồng USD làm tăng sức hấp dẫn của vàng. Cụ thể trong phiên sáng 1/3, giá vàng giao ngay tăng 0,3%.
Giá vàng giảm trong phiên 25/2 tại châu Á khi lãi suất trái phiếu của Mỹ vẫn ở gần mức cao nhất trong một năm, khiến sức hấp dẫn của vàng giảm. Giá vàng giao ngay giảm 0,6%, xuống 1.792,81 USD/ounce.
Giá vàng châu Á tăng lên mức cao nhất của một tuần trong phiên chiều ngày 23/2, nhờ đồng USD suy yếu và lợi suất trái phiếu Chính phủ Mỹ giảm, trong khi những lo ngại về lạm phát tăng.
Trong phiên giao dịch ngày 12/2, Gía dầu, vàng và chứng khoán Châu Á đều đi xuống do biến động nhẹ khi các nhà đâu tư theo dõi chặt chẽ diễn biến đàm phán gói kích thích kinh tế của Mỹ.
Giá vàng thế giới tăng trong phiên giao dịch 8/2 trước khả năng Quốc hội Mỹ sẽ thông qua gói kích thích kinh tế. Cụ thể, giá vàng giao tháng 4/2021 tại New York tăng 21,2 USD, hay 1,17%.
Giá vàng châu Á đi lên trong phiên ngày 8/2, trong bối cảnh số liệu việc làm của Mỹ đã giúp củng cố hy vọng kế hoạch kích thích kinh tế hơn nữa, mặc dù mức tăng của vàng bị hạn chế.
Trong phiên giao dịch sáng 1/2, giá vàng tăng nhẹ, trong khi giá bạc tăng vọt 7,4% lên mức gần cao nhất sáu tháng qua. Cụ thể, vào lúc 7 giờ 49 phút theo giờ Việt Nam, giá vàng giao ngay tăng 0,3%.
Giá vàng tại thị trường châu Á đi lên trong phiên 21/1, chạm mức cao nhất gần hai tuần qua do đồng USD suy yếu khi giới đầu tư ngày càng kỳ vọng cao vào gói kích thích kinh tế mới của Mỹ.
Giá vàng châu Á tăng trong chiều 20/1, sau khi ứng cử viên Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen nhấn mạnh cần có một gói kích thích khổng lồ để giúp nền kinh tế phục hồi sau cú sốc COVID-19.
Giá vàng tại thị trường châu Á đi lên do đồng USD suy giảm và lợi suất trái phiếu Mỹ hạ. Thêm vào đó, triển vọng về gói kích thích kinh tế lớn hơn từ Chính phủ Mỹ cũng thúc đẩy nhu cầu mua vào.
Kết thúc phiên này, tại sàn giao dịch COMEX (Mỹ), giá vàng giao ngay tăng 0,4%, lên 1.949,59 USD/ounce, sau khi có thời điểm chạm mức cao nhất kể từ ngày 9/11 là 1.952,36 USD/ounce.
Giá vàng tại thị trường châu Á tăng trong phiên 30/12 khi đồng USD yếu hơn. Giá vàng giao ngay tăng 0,2%, lên 1.881,17 USD/ounce vào lúc 14 giờ 28 phút (theo giờ Việt Nam).
Thị trường chứng khoán Âu-Mỹ hầu hết tăng điểm trong phiên giao dịch ngày 24/12, trong bối cảnh Anh và Liên minh châu Âu (EU) dự kiến công bố đạt được một thoả thuận thương mại hậu Brexit.
Phiên 21/12, tại thị trường Bengaluru (Ấn Độ), giá vàng giao ngay tăng 0,9%, lên 1.896,56 USD/ounce, sau khi có thời điểm chạm mức cao nhất kể từ ngày 9/11 là 1.906,46 USD/ounce vào giữa phiên này.
Giá vàng giao ngay tăng 0,3%, lên 1.869,36 USD/ounce vào lúc 13 giờ ngày 17/12 (theo giờ Việt Nam), sau khi chạm mức cao nhất trong một tuần là 1.870,11 USD/ounce vào trước đó trong cùng phiên.
Phiên 15/12, giá vàng giao ngay tăng 0,7% lên 1.839,20 USD/ounce vào lúc 14 giờ 5 (theo giờ Việt Nam), trong khi giá vàng Mỹ giao kỳ hạn tăng 0,6% lên 1.843,80 USD/ounce.