Bước sang năm 2022, khi dịch bệnh dần qua đi, cùng với việc Chính phủ thúc đẩy hoàn thành bao phủ vaccine, bổ sung gói kích thích kinh tế mới, ợc được dự báo sẽ từng bước phục hồi trở lại.
Lạm phát tại Eurozone hiện đang ở mức cao kỷ lục 7,5% và nhiều khả năng sẽ còn tăng hơn nữa; nền kinh tế của khối hiện đang đình trệ, với tác động của cuộc xung đột Nga-Ukraine.
Theo Vietnam Report, sự tăng trưởng trở lại của ngành bất động sản thời gian tới chủ yếu là do các công ty tái cấu trúc hoạt động và phục hồi sau tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho biết cơ bản các bộ, ngành, địa phương đã đáp ứng được yêu cầu về tiến độ về triển khai gói kích thích kinh tế.
Trong khi ngân sách gặp nhiều khó khăn khi cùng lúc phải triển khai nhiều gói kích thích kinh tế, việc các doanh nghiệp Nhà nước thoái vốn sẽ giúp nguồn thu ngân sách được tích lũy "dày dặn" hơn.
Sự phục hồi không đồng đều, chênh lệch về chương trình tiêm chủng và dư địa các gói kích thích kinh tế của các nước đang bị thu hẹp là các thách thức đối với đà phục hồi kinh tế toàn cầu năm nay.
Dự kiến, 18.600 tỷ yen sẽ được chính phủ Nhật Bản chi cho các biện pháp phòng dịch và giảm thiểu tác động của đại dịch COVID-19, trong đó có 2.000 tỷ yen hỗ trợ các cơ sở y tế bố trí thêm giường bệnh.
Trong 36.000 tỷ yen của dự thảo ngân sách bổ sung, chính phủ Nhật Bản dự kiến chi 18.600 tỷ yen để tài trợ cho các biện pháp phòng chống dịch COVID-19 và giảm bớt các tác động kinh tế của đại dịch.
Các quốc gia trên thế giới đang phải đối mặt với nguy cơ nợ công tăng cao khi có những điều chỉnh trong chính sách tài khóa nhằm ứng phó với dịch bệnh và hỗ trợ nền kinh tế.
Ngân hàng trung ương Nhật Bản dự kiến sẽ nhóm họp vào ngày 16-17/12 tới để đưa ra quyết định về việc liệu có gia hạn chương trình cho vay sau thời điểm hạn chót vào tháng 3/2022.
Một quan chức Fed cho biết, nền kinh tế Mỹ đang có nhiều động lực tăng trưởng - trong đó có sự vững mạnh của thị trường lao động - có thể giúp nước này vượt qua làn sóng tiếp theo của dịch COVID-19.
Gói kích thích kinh tế bao gồm một số chính sách mang dấu ấn của Thủ tướng Fumio Kishida, như thu hẹp khoảng cách thu nhập thông qua việc tăng lương và đảm bảo những lợi ích an ninh kinh tế quốc gia.
Kế hoạch chi tiêu cao kỷ lục trị giá 56.000 tỷ yen (490 tỷ USD) được đưa ra sau khi kinh tế Nhật Bản đã giảm mạnh hơn dự đoán trong quý 2 do các biện pháp phòng dịch ở Tokyo và nhiều thành phố khác.
Gói kích thích mới nhằm phục hồi kinh tế Nhật Bản sau đại dịch COVID-19 dự kiến sẽ vượt mức 40.000 tỷ yen (350 tỷ USD), tăng khoảng 10.000 tỷ yen so với kế hoạch ban đầu.
Hoạt động chất vấn tại kỳ họp cho thấy nhóm vấn đề được Quốc hội lựa chọn là đúng và trúng, phù hợp với thực tế, được cử tri, dư luận cả nước quan tâm, đánh giá cao.
Các doanh nghiệp và người lao động rất cần sớm có các gói hỗ trợ kích thích phục hồi để kinh tế Việt Nam không bị lỡ nhịp với đà phục hồi của kinh tế thế giới.
ILO dự báo số giờ làm việc trên toàn cầu vào năm nay sẽ giảm 4,3% (tương đương với 125 triệu công việc toàn thời gian) so với mức được ghi nhận trong quý 4/2019, thời điểm trước khi dịch bùng phát.
Nhiều khoản thu ngân sách Nhà nước quan trọng không đạt hoặc vượt thấp so với dự toán và năm tới cần tính đến số giảm thu trong trường hợp dịch bệnh còn ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất, kinh doanh.
Để xây dựng “chủ nghĩa tư bản mới” và nền kinh tế trở lại quỹ đạo, Thủ tướng Kishida đề nghị tập trung vào 4 lĩnh vực gồm khoa học-công nghệ, các vùng kinh tế, an ninh kinh tế và chăm sóc trẻ em.