Mặc dù đối diện nhiều khó khăn, song hiệp hội và các doanh nghiệp ngành gỗ cho thấy sự linh hoạt, nhạy bén cũng như sự liên kết chặt chẽ hơn trong xúc tiến thương mại, quảng bá hình ảnh ra quốc tế.
Gian hàng của các doanh nghiệp Việt Nam tại triển lãm, giới thiệu các sản phẩm đồ gỗ nội thất và ngoại thất, đồ thủ công mỹ nghệ, thu hút nhiều nhà bán buôn và bán lẻ Anh cũng như khách tham quan.
Bên cạnh gian hàng tham gia triển lãm nội thất quốc tế, Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ tổ chức hội thảo tiềm năng hợp tác ngành gỗ nội thất Việt Nam-Ấn Độ cho doanh nghiệp hai nước.
Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ năm 2021 đạt gần 15 tỷ USD bất chấp đại dịch COVID-19, đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu gỗ lớn thứ 2 ở châu Á và thứ 5 trên thế giới.
Những năm gần đây, Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu đồ gỗ lớn thứ hai toàn cầu, doanh nghiệp Việt ngày càng trưởng thành và có khả năng đáp ứng đơn hàng lớn ở cả thị trường nội địa lẫn xuất khẩu.
Trong 3 tháng đầu năm 2022, giá trị xuất khẩu mặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ sang Anh đạt hơn 72 triệu USD (chiếm tỷ trọng 5,1%), tăng 14% so với cùng kỳ năm 2021.
Trong 10 năm trở lại đây, tốc độ tăng trưởng của ngành chế biến gỗ Việt Nam thuộc hàng năng động nhất thế giới; trở thành nước sản xuất gỗ, đồ nội thất lớn thứ 7, nhà xuất khẩu lớn thứ 2 thế giới.
Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong 7 tháng năm 2021 đạt 9,58 tỷ USD, tăng 55% so với cùng kỳ năm 2020 được đánh giá là mức tăng trưởng vượt trội trong bối cảnh dịch diễn biến phức tạp.
Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong 7 tháng năm 2021 đạt 9,58 tỷ USD, tăng 55% so với cùng kỳ năm 2020 được đánh giá là mức tăng trưởng vượt trội trong bối cảnh dịch diễn biến phức tạp.
Tính đến hết 5/2021, kim ngạch xuất khẩu gỗ và đồ gỗ đạt hơn 6,42 tỷ USD, tăng 42% so với cùng kỳ năm 2020 và đây là con số xuất khẩu cao kỷ lục, vượt lên những tác động do dịch COVID-19 mang lại.
Việc ngăn chặn tình trạng gian lận, lẩn tránh xuất xứ hàng hóa có tính chất sống còn với ngành gỗ Việt Nam trong bối cảnh các sản phẩm gỗ bị nhiều nước điều tra phòng vệ thương mại.
Theo thống kê năm 2020, kim ngạch xuất khẩu đồ nội thất của Việt Nam sang Mỹ đạt 7,4 tỷ USD, tăng 31% so với một năm trước đó, vượt qua mức xuất khẩu mặt hàng này vào Mỹ của Trung Quốc (7,33 tỷ USD).
Doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu sang Anh phải nắm rõ văn hóa bản địa cũng như tìm hiễu kỹ hơn về phương thức thanh toán và các kênh phân phối tại đây.
Bên cạnh việc đánh giá cao năng lực sản xuất, mẫu mã sản phẩm gỗ của Việt Nam, các nhà phân phối thế giới có xu hướng tìm kiếm nguồn cung an toàn hơn và Việt Nam đáp ứng được yêu cầu đó.
Làm việc với lãnh đạo tỉnh, Thủ tướng nhấn mạnh Tuyên Quang cần tận dụng lợi thế của địa phương để phát triển ngành chế biến gỗ, phải trở thành "cứ điểm quan trọng" của ngành gỗ Việt Nam và khu vực.
Giá trị xuất khẩu rau quả của doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 ước tăng 26,2% so với cùng kỳ năm trước, xuất khẩu gạo tăng 6,4%, gỗ và sản phẩm từ gỗ tăng 5,2%.
Theo Chủ tịch Hiệp hội Cao su Việt Nam, gỗ cao su từ lâu trở thành nguồn cung nguyên liệu quan trọng cho ngành gỗ Việt Nam; sản phẩm gỗ cao su chiếm tỷ trọng cao hơn nguyên liệu gỗ cao su xuất khẩu.
Tham gia ký cam kết có Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam cùng với các hiệp hội gỗ Bình Định, Bình Dương, Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh, Thanh Hóa, Chi hội Gỗ dán và Chi hội Dăm gỗ.
Thứ trưởng Hà Công Tuấn cho rằng đại dịch COVID-19 vừa qua giúp cho các doanh nghiệp ngành gỗ Việt Nam nhìn nhận lại cách quản trị doanh nghiệp của mình và phải thay đổi để thúc đẩy phát triển.
Hiện thị trường xuất khẩu sản phẩm gỗ lớn của Việt Nam là Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc. Các thị trường này đều hướng tới xây dựng một thị trường đồ gỗ hợp pháp, sản phẩm có nguồn gốc.