Hiện nay các doanh nghiệp gỗ vẫn đang cân nhắc và đánh giá nguy cơ rủi ro khi nhập khẩu gỗ nguyên liệu từ Nga để có giải pháp dự trữ nguyên liệu phù hợp.
Theo khảo sát của các hiệp hội địa phương vào trung tuần tháng 8/2021 đối với 360 doanh nghiệp gỗ tại Bình Dương, TP.HCM, Đồng Nai và Bình Định, bình quân có trên 50% doanh nghiệp dừng sản xuất.
Bộ Tài chính trình Chính phủ chưa xem xét điều chỉnh tăng thuế xuất khẩu gỗ dán trong giai đoạn hiện nay, nhất là trong bối cảnh dịch diễn ra phức tạp, sản xuất của nhiều doanh nghiệp còn khó khăn.
6 tháng năm 2021, xuất khẩu gỗ và lâm sản của cả nước ước đạt 8,71 tỷ USD. Dự báo năm 2021, xuất khẩu ngành sẽ đạt khoảng 15,5 tỷ USD, tăng 17% so với năm 2020.
FDI hiện là bộ phận quan trọng của ngành gỗ. Tuy nhiên một số hoạt động đầu tư trong thời gian qua ẩn chứa rủi ro lớn, đặc biệt là tình trạng đầu tư “núp bóng”...
Mặc dù đại dịch COVID-19 tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế, nhưng với nỗ lực vượt bậc, năm 2020, kim ngạch xuất khẩu lâm sản ước đạt trên 12,6 tỷ USD, tăng 11,5% so với năm 2019.
Thứ trưởng Hà Công Tuấn cho rằng đại dịch COVID-19 vừa qua giúp cho các doanh nghiệp ngành gỗ Việt Nam nhìn nhận lại cách quản trị doanh nghiệp của mình và phải thay đổi để thúc đẩy phát triển.
Việt Nam có nhiều mặt hàng xuất khẩu có thế mạnh như gỗ ghép thanh, đồ mộc xây dựng, ghế ngồi, các đồ nội thất và bộ phận đồ nội thất, ngoại thất, viên nén năng lượng…
Giai đoạn 2020-2025, Tổng cục Lâm nghiệp và Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam sẽ chia sẻ thông tin, tài liệu, dữ liệu về sản xuất, chế biến gỗ và lâm sản nhằm quản lý rừng bền vững.
Bộ trưởng Bộ Tài chính đề nghị thành lập đoàn công tác để đối thoại với doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp để áp mã HS phù hợp với các mặt hàng gỗ cao su xuất khẩu dạng tấm.