Chủ tịch WB David Malpass bày tỏ sự lạc quan về tiến triển lời kêu gọi chung của ông và IMF về việc tạm hoãn các khoản thanh toán nợ song phương của các quốc gia nghèo nhất trên thế giới.
Sự bế tắc trong kế hoạch cắt giảm sản lượng đã đặt ra những lo ngại về nỗ lực thúc đẩy giá dầu của OPEC+ trong bối cảnh giá vàng đen đã bị đẩy xuống mức thấp nhất của gần hai thập kỷ.
Hội nghị bất thường diễn ra một ngày sau khi OPEC+ đã đạt được một thỏa thuận lịch sử về giảm sản lượng dầu nhằm ngăn chặn giá dầu lao dốc do lo ngại về tình trạng dư thừa nghiêm trọng.
Các bộ trưởng G20 thảo luận về cách IMF và WB có thể giải quyết tình trạng thiếu tiền mặt tại các thị trường mới nổi, sau khi số vốn lên tới 83 tỷ USD tại các quốc gia này bị “chảy” ra nước ngoài.
Các bộ trưởng G20 cho biết đang nỗ lực đảm bảo sự liên tục của các nguồn cung ứng vật tư y tế quan trọng, các nông sản chủ chốt và các loại hàng hóa thiết yếu khác
Nhóm G20 cần hạn chế xuất khẩu mới đối với các thiết bị y tế, lương thực hay các hàng hóa thiết yếu khác khi thế giới đang phải ứng phó với dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Các nhà lãnh đạo G20 cần phải vượt ra khỏi các cuộc tranh cãi gần đây và ngừng vũ khí hóa virus SAR-CoV-2 trong cuộc chiến giành ảnh hưởng toàn cầu để giúp ổn định niềm tin công chúng, thị trường.
Từ thực tiễn kiểm soát tốt dịch bệnh của Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ đã chia sẻ với các nhà lãnh đạo G20 nhiều biện pháp về thúc đẩy hợp tác, hành động chung trong ứng phó với dịch COVID-19.
Vào lúc 19h tối 26/3/2020, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự Hội nghị thượng đỉnh trực tuyến Nhóm 20 nền kinh tế phát triển nhất thế giới (G20) về ứng phó với dịch COVID-19.
Moody's ước tính Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của G20 sẽ suy giảm 0,5%, trong đó nền kinh tế Mỹ suy giảm 2% và kinh tế Khu vực Sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) sẽ suy giảm 2,2%.
Tính đến cuối năm, Tổng thư ký LHQ cho biết tổn thất từ đại dịch này có thể lên tới hàng nghìn tỷ USD; là lý do tại sao các nhà lãnh đạo G20 phải “bơm” thêm nguồn tài chính lớn vào kinh tế toàn cầu.
Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Mã Triều Húc cho biết Bắc Kinh sẽ có một số chia sẻ tại hội nghị thượng đỉnh G20 trực tuyến trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 bùng phát mạnh ở nhiều quốc gia.
Saudi Arabia đã kêu gọi các nhà lãnh đạo tổ chức hội nghị trực tuyến trong bối cảnh G20 hứng chịu những chỉ trích rằng nhóm này phản ứng chậm trước cuộc khủng hoảng toàn cầu.
Theo chuyên gia cố vấn Viện Brookings, mối đe dọa thực sự là không ai biết rõ đâu sẽ nút thắt của hoạt động sản xuất vì việc xác định bản đồ chuỗi cung ứng toàn cầu đã không còn minh bạch.
25 quốc gia nghèo nhất thế giới đã ở trong tình trạng nợ nần và khó khăn chồng chất, không còn đủ sức để đối phó dịch bệnh COVID-19 một cách phù hợp cả trên phương diện kinh tế lẫn y tế.
Ngoại trưởng Đức cho biết việc kích hoạt nhằm tăng phản ứng của EU đối với sự lây lan của virus SARS-CoV-2 thông qua các biện pháp cụ thể, cung cấp năng lực vật chất và con người trong EU.
OECD cho rằng sự phối hợp của các nước trên thế giới phải có quy mô lớn hơn cả Kế hoạch Marshall - sáng kiến về viêc tái thiết châu Âu sau Chiến tranh Thế giới thứ Hai.