Theo kế hoạch vào ngày 5/2 tới, G7 sẽ áp dụng mức giá trần riêng rẽ đối với các sản phẩm dầu mỏ của Nga được giao dịch ở mức cao hơn dầu thô và một mức trần khác cho những sản phẩm có giá thấp hơn.
Hội nghị Bộ trưởng Tư pháp Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) dự kiến sẽ diễn ra vào nửa đầu tháng Bảy tại Tokyo cùng với Hội nghị Bộ trưởng Tư pháp ASEAN.
Trong chuyến công du nước ngoài đầu tiên của 2023, ông Kishida không chỉ thành công trong việc thuyết phục các nước hợp tác để tổ chức thành công hội nghị G7, mà còn gặt hái được nhiều kết quả khác.
Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida ngày 14/1 cam kết sẽ thúc đẩy tầm nhìn về một thế giới không vũ khí hạt nhân tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7).
Mỹ-Nhật Bản nhất trí tiếp tục hợp tác chặt chẽ hướng tới một hội nghị thượng đỉnh thành công nhằm thể hiện cam kết của G7 trong việc góp phần duy trì trật tự quốc tế dựa trên pháp quyền.
G7 muốn áp dụng 2 mức giá trần cho các sản phẩm dầu mỏ của Nga kể từ tháng 2 tới, một cho các sản phẩm được giao dịch ở mức cao và một cho những sản phẩm được giảm giá.
Khoảng 80% chuyên gia dự đoán Anh sẽ tụt hậu so với các nước khác trong G7, do Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Anh đang giảm và sẽ tiếp tục giảm trong phần lớn hoặc thậm chí cả năm 2023.
Các nhà cung cấp khí đốt tự nhiên của Nga có thể giải quyết nợ với những khách hàng từ các quốc gia không thân thiện bằng ngoại tệ trong trường hợp họ thu hồi khoản nợ cung cấp khí đốt.
Tuyên bố được thông qua tại hội nghị trực tuyến của các Bộ trưởng Tài chính G7 nêu rõ G7 đã huy động 32 tỷ USD để hỗ trợ kinh tế và ngân sách cho Ukraine, bao gồm 18 tỷ euro (19,09 tỷ USD) từ EU.
Theo các điều khoản của thỏa thuận, JETP sẽ huy động khoản tài chính công và tư nhân ban đầu trị giá 15,5 tỷ USD trong vòng 3-5 năm tới để hỗ trợ quá trình chuyển đổi của Việt Nam khỏi điện than.
Nhóm các nước công nghiệp hàng đầu thế giới ngày 12/12 đã nhất trí thành lập Câu lạc bộ khí hậu quốc tế, đồng thời mời các nước quan tâm theo đuổi chính sách khí hậu tham vọng tham gia câu lạc bộ này.
Theo tuyên bố, dựa trên các cam kết của mình, các nước G7 sẽ tiếp tục huy động sự hỗ trợ quốc tế để giúp giải quyết các nhu cầu tài chính cấp bách của Ukraine.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo nước này có thể giảm sản lượng dầu để đáp trả việc các nước phương Tây áp mức giá trần 60 USD/thùng đối với dầu xuất khẩu của Nga.
Các nhà kinh tế cho rằng việc thắt chặt hầu bao ở Anh là do thị trường lao động yếu hơn, hóa đơn năng lượng cao hơn, triển vọng kinh tế xấu đi và tác động của Brexit.
Việc áp giá trần khiến thị trường vừa lo ngại về nguồn cung bị mất đi vừa phải thận trọng quan sát khả năng nhu cầu năng lượng thấp hơn do tăng trưởng kinh tế toàn cầu đang chậm lại.
Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak tuyên bố nước này sẽ chỉ bán dầu thô và các sản phẩm dầu cho các quốc gia làm việc với Moskva theo các điều kiện thị trường.
Nga lên tiếng cảnh báo chính sách áp giá trần đối với dầu Nga có thể làm phức tạp thêm thị trường toàn cầu và gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho mọi quốc gia.
Tuyên bố chung của Nhóm G7 và Australia được đưa ra không lâu sau khi Ba Lan thông báo đồng ý với kế hoạch của EU, theo đó giữ cho giá trần đối với dầu mỏ Nga thấp hơn giá thị trường ít nhất 5%.
Ba Lan đã nhất trí với thỏa thuận của khối áp giá trần đối với dầu mỏ của Nga vận chuyển bằng đường biển ở mức 60 USD/thùng, qua đó cho phép EU hướng tới mục tiêu chính thức thông qua thỏa thuận.
Một quan chức Liên minh châu Âu (EU) cho hay các quốc gia G7 đang xem xét mức giá trần khoảng 65-70 USD/thùng đối với dầu vận chuyển bằng đường biển của Nga.