Cùng nhìn lại những sự kiện nổi bật của thế giới trong tuần qua: Hội nghị thượng đỉnh G7 ra tuyên bố chung; Ấn Độ - Australia thúc đẩy quan hệ song phương toàn diện; Mỹ...
Các quan chức chính phủ G7 sẽ tổ chức cuộc họp cấp chuyên viên đầu tiên về AI vào 30/5 và thảo luận những vấn đề như bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, cách thức quản lý thông tin sai lệch, công nghệ.
Ngày 25/5, KCNA chỉ trích kế hoạch của Hàn-Mỹ-Nhật chia sẻ dữ liệu thời gian thực về các vụ phóng tên lửa của Bình Nhưỡng, mô tả việc bộ 3 này thảo luận về các biện pháp để thắt chặt hợp tác quân sự.
Tờ Choson Sinbo thân Triều Tiên số ra ngày 23/5 đả kích kết quả cuộc gặp ba bên bên lề hội nghị thượng đỉnh G7 ở Nhật Bản chỉ là "vở kịch lừa bịp" được dàn dựng để che giấu nguy cơ câu kết về quân sự.
Indonesia đã và đang nỗ lực phát triển ngành công nghiệp chế biến hạ nguồn trong nước để xử lý và tinh chế các nguyên liệu thô như nickel nhằm nâng giá trị gia tăng cho các sản phẩm xuất khẩu.
Chuyến công tác Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Nhật Bản đã thành công trên mọi phương diện, truyền tải thông điệp về Việt Nam phát triển năng động, đổi mới, hội nhập quốc tế sâu rộng và hiệu quả.
Thứ trưởng Ngoại giao Tôn Vệ Đông đã thể hiện sự "bất bình mạnh mẽ và phản đối kiên quyết" của Bắc Kinh đối với các tuyên bố được đưa ra trong hội nghị G7 do Nhật Bản chủ trì.
Trong buổi họp báo sau khi tham dự Hội nghị thượng đỉnh G7 ở Hiroshima của Nhật Bản, Tổng thống Mỹ Joe Biden cho rằng căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc sẽ “tan băng rất nhanh.”
G7 tập trung các vấn đề: Giải trừ vũ khí hạt nhân; ủng hộ Ukraine; đối thoại-hợp tác với TQ; phản đối vũ lực thay đổi hiện trạng Biển Đông; xây quy định quốc tế về AI; chống hành vi cưỡng ép kinh tế..
Nhiều nghị sỹ đã dự đoán Thủ tướng Kishida có thể kêu gọi một cuộc tổng tuyển cử vào cuối tháng 6 nếu tỷ lệ ủng hộ chính phủ của ông tiếp tục tăng sau khi tổ chức thành công Hội nghị thượng đỉnh G7.
Tổng thống Mỹ Joe Biden nêu rõ gói viện trợ quân sự trị giá 375 triệu USD giúp Ukraine sẽ bao gồm đạn dược, pháo binh, phương tiện thiết giáp và các chương trình đào tạo, huấn luyện.
Theo Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn, chuyến tham dự Hội nghị thượng đỉnh G7 mở rộng và làm việc tại Nhật Bản của Thủ tướng Phạm Minh Chính thành công tốt đẹp trên phương diện đa phương và song phương
Hội đàm với Thủ tướng Nhật Bản, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị 2 bên phối hợp thúc đẩy làn sóng đầu tư mới của Nhật Bản vào Việt Nam ở các lĩnh vực công nghiệp công nghệ cao, chuyển đổi năng lượng.
Lãnh đạo Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc cam kết tăng cường hơn nữa hợp tác chiến lược để gia tăng sức mạnh răn đe, cũng như góp phần củng cố trật tự quốc tế tự do, cởi mở và dựa trên pháp quyền.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị các nghị sỹ ủng hộ quan hệ hai nước Việt Nam-Nhật Bản, góp phần tăng cường giao lưu, gắn kết giữa Quốc hội, nghị sỹ hai nước bền vững, thực chất, cùng có lợi.
Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida nhấn mạnh tầm quan trọng của việc củng cố trật tự quốc tế dựa trên quy định và thúc đẩy hợp tác với các nước Nam bán cầu để cùng nhau giải quyết các vấn đề toàn cầu.
Nêu bật ba thông điệp của Việt Nam, Thủ tướng khẳng định sự chân thành, lòng tin chiến lược và tinh thần trách nhiệm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để giải quyết các thách thức toàn cầu hiện nay.
Lời mời được Tổng thống Mỹ Joe Biden đưa ra tại cuộc gặp ngắn với các nhà lãnh đạo Hàn Quốc và Nhật Bản bên lề Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) ở Hiroshima.
Tọa đàm kinh doanh Việt Nam-Nhật Bản, các doanh nghiệp Nhật Bản mong muốn tiếp tục mở rộng đầu tư tại Việt Nam trên lĩnh vực chuyển đổi năng lượng, logistics, công nghệ thông tin, sản xuất ôtô điện…
Lời kêu gọi hành động 10 điểm của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi bao gồm tạo ra một hệ thống lương thực toàn diện, củng cố chuỗi cung ứng phân bón toàn cầu... bằng cách dỡ bỏ các rào cản chính trị.