Hội đàm bên lề hội nghị ngoại trưởng G7, các ngoại trưởng Nhật Bản và Mỹ nhất trí cần tăng cường mối quan hệ đồng minh giữa hai nước trong bối cảnh môi trường an ninh khu vực khắc nghiệt hơn.
Các cuộc đàm phán diễn ra trong bối cảnh những hạn chế trong chuỗi cung ứng làm cản trở hoạt động kinh tế trên thế giới. Ngoài ra, các Bộ trưởng G7 cũng sẽ thảo luận về vấn đề y tế.
Các nhà ngoại giao hàng đầu của Anh, Canada, Pháp, Đức, Italy, Nhật Bản và Mỹ cùng EU dự kiến sẽ thảo luận một loạt vấn đề, trong đó có biện pháp đảm bảo khôi phục kinh tế hậu đại dịch.
Chuyến công du Ecuador và Colombia của Ngoại trưởng Mỹ hồi cuối tháng 10 là dấu hiệu rõ ràng cho thấy mối quan tâm của Mỹ đối với sức ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc, ở Mỹ Latinh và Caribe.
Các Bộ trưởng Y tế G7 họp trực tuyến thảo luận về tình hình dịch bệnh COVID-19, đưa ra tuyên bố chung nhấn mạnh cần có hành động khẩn cấp để ngăn chặn nguy cơ lây nhiễm của biến thể Omicron.
Anh kêu gọi họp khẩn thảo luận về cuộc khủng hoảng dịch COVID-19 sau khi một số quốc gia châu Âu công bố các ca mắc biến thể mới của virus SARS-CoV-2 có tên Omicron.
Tour mới “Trải nghiệm diễn trình thưởng lãm Thiền càphê” và chương trình "Trải nghiệm chữa lành thân-tâm-trí" theo 3 văn minh càphê sẽ bắt đầu mở đón khách trải nghiệm từ ngày 1/12/2021.
Ngoài các bộ trưởng từ các nước thành viên G7 - Anh, Mỹ, Pháp, Đức, Italy, Canada và Nhật Bản và EU, Hội nghị Bộ trưởng G7 còn có sự góp mặt của các bộ trưởng từ Malaysia, Thái Lan và Indonnesia.
Belarus khẳng định các nước phương Tây phải chịu trách nhiệm về tình trạng người di cư ở biên giới do hành động can thiệp của họ đã khiến người dân tại nhiều quốc gia phải sơ tán chiến tranh.
Trong một tuyên bố sau Hội nghị Bộ trưởng Thương mại G7 diễn ra tại thủ đô London, nước chủ nhà Anh nhận định đây là một bước tiến đột phá, có thể giải phóng hàng trăm tỷ USD thương mại quốc tế.
Các Bộ trưởng G7 thảo luận các cách thức thúc đẩy dòng chảy dữ liệu xuyên biên giới tự do và thông suốt trong bối cảnh phải giải quyết các mối quan ngại về an ninh như chuyển giao công nghệ, mã nguồn.
Đến thăm Đại sứ quán Việt Nam ngày 13/10, Thứ trưởng Phát triển Kinh tế Italy khẳng định sẽ thúc đẩy mạnh mẽ để quốc hội nước này sớm phê chuẩn EVIPA vì lợi ích của cả hai nước.
Các vấn đề như chuỗi cung ứng, phân phối vaccine, sự tiếp cận các khoáng sản quan trọng, an ninh mạng, tiền điện tử, biến đổi khí hậu đặt ra các thách thức mới trong cách thức quản lý nền kinh tế.
Trong một bức thư ngỏ, nhiều nhân vật nổi tiếng đã lên tiếng về việc châu Phi cần được cung cấp thêm vaccine: "Châu Phi không thể chờ đợi. Chúng tôi cần vaccine ngay bây giờ!"
Mỹ cũng đang đề xuất một kế hoạch cải cách thuế khi dự định áp mức thuế chung tối thiểu 21% đánh vào các công ty có hành vi gian lận thuế bằng cách chuyển thu nhập đến các quốc gia có mức thuế thấp.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cho biết hai ngày trước, Moskva nhận được "những tín hiệu" từ Paris và Berlin về một cuộc họp nhưng không liên quan đến G7.
Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) dự kiến nhóm họp vào tuần tới với sự tham gia của Nga và Trung Quốc, nội dung trọng tâm cuộc thảo luận liên quan đến tình hình Afghanistan.
Thủ tướng Anh Johnson nhấn mạnh rằng bất kỳ sự công nhận nào với Taliban phải bao gồm điều kiện lực lượng này phải đảm bảo một hành lang an toàn cho những người Afghanistan muốn rời khỏi đất nước.
Một nhóm nhà hoạch định chính sách toàn cầu kêu gọi (G7) khẩn trương thực hiện các cam kết chia sẻ vaccine, bởi hiện mới có chưa đầy 10% số liều vaccine được cam kết chia sẻ được chuyển đi.