Hội nghị lần này là lần đầu tiên trong vòng gần hai năm qua các lãnh đạo Mỹ, Anh, Canada, Đức, Pháp, Italy và Nhật Bản nhóm họp trực tiếp do dịch bệnh COVID-19.
Nỗ lực chấm dứt đại dịch COVID-19 và sự hồi phục kinh tế lấy môi trường làm trọng tâm là những nội dung cốt lõi trong chương trình nghị sự của hội nghị G7 lần này.
Các bộ trưởng tài chính G7 nhóm họp ở thủ đô London của Anh, đã nhất trí chống lại tình trạng né tránh thuế thông qua biện pháp buộc các công ty phải trả thuế ở những nước họ hoạt động kinh doanh.
G7 sẽ nhất trí mở rộng sản xuất vaccine ngừa COVID-19 trên toàn cầu để cung cấp ít nhất 1 tỷ liều vaccine cho thế giới thông qua các cơ chế chia sẻ và tài trợ.
Cảnh sát đã buộc phải sơ tán một khách sạn trước những thông tin về một gói hàng bị nghi ngờ là bom và sau đó đơn vị rà phá bom của Hải quân Hoàng gia Anh kiểm tra và xác nhận đây là quả bom giả.
Theo tờ Washington Post và New York Times, Tổng thống Biden sẽ đưa ra thông báo chính thức về kế hoạch mua 500 triệu liều vaccine ngừa COVID-19 để phân phối cho các nước trong hội nghị của Nhóm G7.
Theo kế hoạch, trong chuyến đi này, ông chủ Nhà Trắng sẽ tham gia nhiều hội nghị thượng đỉnh với những người đồng cấp châu Âu và đặc biệt là cuộc gặp trực tiếp đầu tiên với người đồng cấp Nga Putin.
Các nước G7 đang tìm kiếm giải pháp để đưa Amazon, một trong những công ty lớn nhất thế giới, vào danh sách 100 công ty có thể phải đóng mức thuế cao hơn ở những nước mà họ có hoạt động.
Hội nghị thượng đỉnh G7 diễn ra trong bối cảnh WTO đang bị chỉ trích vì hơn 160 thành viên ngày càng khó đạt đồng thuận trong các vấn đề như quy tắc thương mại số và giải quyết tranh chấp.
Thứ trưởng Choi Jong-kun khẳng định Hàn Quốc sẽ tích cực tìm kiếm cơ hội đối thoại với các nhà lãnh đạo của Mỹ và Nhật Bản bên lề hội nghị thượng đỉnh G7 sắp tới tại Anh.
Gần 30 người nổi tiếng trong lĩnh vực giải trí và thể thao, từ nữ ca sỹ Katy Perry đến cầu thủ bóng đá David Beckham kêu gọi G7 đưa ra cam kết cung cấp ít nhất 20% lượng vaccine của mình.
Phát biểu trên đài BBC ngày 6/6, Tổng Thư ký OECD Mathias Cormann đã bày tỏ không đồng ý với quan điểm cho rằng thỏa thuận thuế doanh nghiệp toàn cầu của G7 chỉ mang lại lợi ích cho Mỹ.
Theo 100 cựu lãnh đạo thế giới, sự hỗ trợ từ G7 và G20 để vaccine dễ dàng tiếp cận hơn với với các nước thu nhập thấp và trung bình không phải là một hành động từ thiện mà là vì lợi ích mỗi quốc gia.
Bộ trưởng Tài chính Canada cho biết, việc đánh thuế các công ty đa quốc gia sẽ cho phép các doanh nghiệp Canada cạnh tranh trên “một sân chơi bình đẳng và công bằng” trong nền kinh tế toàn cầu.
Các nước G7 đã nhất trí ủng hộ một thỏa thuận quốc tế mang tính lịch sử về cải cách hệ thống thuế doanh nghiệp toàn cầu, trong đó có cam kết mức thuế tối thiểu toàn cầu ít nhất là 15%.
Thỏa thuận này nhằm mục đích buộc các tập đoàn lớn nhất thế giới phải trả nhiều thuế hơn tại các quốc gia nơi họ kinh doanh, không chỉ nơi các tập đoàn này đặt trụ sở chính.
Dự kiến, các Bộ trưởng Tài chính G7 sẽ đưa ra tuyên bố chung ngày 5/6, nêu rõ lập trường chung của nhóm; ủng hộ kêu gọi của Tổng thống Biden về chế độ thuế toàn cầu cho doanh nghiệp lớn nhất thế giới.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet không đánh giá cao khả năng đạt tiến triển trong tháng 6, cho rằng các cuộc họp là cơ hội tạo động lực hướng tới một thỏa thuận thuế quốc tế tại hội nghị G20 vào tháng 7.
Kế hoạch lịch sử này nhằm mục đích buộc các tập đoàn lớn nhất thế giới phải trả nhiều thuế hơn tại các quốc gia nơi họ kinh doanh, không chỉ nơi các tập đoàn này đặt trụ sở chính.