Tuyên bố được thông qua tại hội nghị trực tuyến của các Bộ trưởng Tài chính G7 nêu rõ G7 đã huy động 32 tỷ USD để hỗ trợ kinh tế và ngân sách cho Ukraine, bao gồm 18 tỷ euro (19,09 tỷ USD) từ EU.
Theo các điều khoản của thỏa thuận, JETP sẽ huy động khoản tài chính công và tư nhân ban đầu trị giá 15,5 tỷ USD trong vòng 3-5 năm tới để hỗ trợ quá trình chuyển đổi của Việt Nam khỏi điện than.
Nhóm các nước công nghiệp hàng đầu thế giới ngày 12/12 đã nhất trí thành lập Câu lạc bộ khí hậu quốc tế, đồng thời mời các nước quan tâm theo đuổi chính sách khí hậu tham vọng tham gia câu lạc bộ này.
Theo tuyên bố, dựa trên các cam kết của mình, các nước G7 sẽ tiếp tục huy động sự hỗ trợ quốc tế để giúp giải quyết các nhu cầu tài chính cấp bách của Ukraine.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo nước này có thể giảm sản lượng dầu để đáp trả việc các nước phương Tây áp mức giá trần 60 USD/thùng đối với dầu xuất khẩu của Nga.
Các nhà kinh tế cho rằng việc thắt chặt hầu bao ở Anh là do thị trường lao động yếu hơn, hóa đơn năng lượng cao hơn, triển vọng kinh tế xấu đi và tác động của Brexit.
Việc áp giá trần khiến thị trường vừa lo ngại về nguồn cung bị mất đi vừa phải thận trọng quan sát khả năng nhu cầu năng lượng thấp hơn do tăng trưởng kinh tế toàn cầu đang chậm lại.
Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak tuyên bố nước này sẽ chỉ bán dầu thô và các sản phẩm dầu cho các quốc gia làm việc với Moskva theo các điều kiện thị trường.
Nga lên tiếng cảnh báo chính sách áp giá trần đối với dầu Nga có thể làm phức tạp thêm thị trường toàn cầu và gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho mọi quốc gia.
Tuyên bố chung của Nhóm G7 và Australia được đưa ra không lâu sau khi Ba Lan thông báo đồng ý với kế hoạch của EU, theo đó giữ cho giá trần đối với dầu mỏ Nga thấp hơn giá thị trường ít nhất 5%.
Ba Lan đã nhất trí với thỏa thuận của khối áp giá trần đối với dầu mỏ của Nga vận chuyển bằng đường biển ở mức 60 USD/thùng, qua đó cho phép EU hướng tới mục tiêu chính thức thông qua thỏa thuận.
Một quan chức Liên minh châu Âu (EU) cho hay các quốc gia G7 đang xem xét mức giá trần khoảng 65-70 USD/thùng đối với dầu vận chuyển bằng đường biển của Nga.
Theo nhà ngoại giao EU, các nước Ba Lan, Litva và Estonia cho rằng mức giá đề xuất từ 65-70 USD/thùng vẫn là quá cao và muốn giảm xuống bằng mức chi phí sản xuất.
Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida ngày 15/11 thông báo sẽ cho Indonesia vay 130 tỷ yen (927,4 triệu USD) để phát triển các dự án nâng cấp hệ thống giao thông công cộng nhanh và cơ sở hạ tầng thu phí.
“Lá chắn toàn cầu” được thiết lập nhằm kêu gọi ngân sách để tăng cường các chương trình bảo trợ xã hội và bảo hiểm rủi ro khí hậu, để trong trường hợp các hiện tượng thời tiết cực đoan xảy ra.
Thủ tướng Đức và Chủ tịch EC nêu rõ việc tái thiết Ukraine là “nhiệm vụ của thế hệ” và cần phải được tiến hành ngay lập tức, ngay cả khi xung đột với Nga còn tiếp diễn.
Việc áp trần giá để đảm bảo rằng các lệnh trừng phạt nhằm hạn chế khả năng của Nga trong việc huy động nguồn lực liên quan đến xung đột tại Ukraine không gây sức ép lên thị trường dầu mỏ toàn cầu.
Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock đã điều hành hội nghị thảo luận về các vấn đề liên quan đến hợp tác điều phối viện trợ nhân đạo, tài chính và quân sự cho Ukraine trước mùa Đông sắp tới.
Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) có khả năng sẽ nới lỏng mức giới hạn thay vì bóp nghẹt doanh thu từ dầu mỏ của Nga bằng cách áp đặt mức giá trần gây nhiều tranh cãi.