“Lá chắn toàn cầu” được thiết lập nhằm kêu gọi ngân sách để tăng cường các chương trình bảo trợ xã hội và bảo hiểm rủi ro khí hậu, để trong trường hợp các hiện tượng thời tiết cực đoan xảy ra.
Thủ tướng Đức và Chủ tịch EC nêu rõ việc tái thiết Ukraine là “nhiệm vụ của thế hệ” và cần phải được tiến hành ngay lập tức, ngay cả khi xung đột với Nga còn tiếp diễn.
Việc áp trần giá để đảm bảo rằng các lệnh trừng phạt nhằm hạn chế khả năng của Nga trong việc huy động nguồn lực liên quan đến xung đột tại Ukraine không gây sức ép lên thị trường dầu mỏ toàn cầu.
Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock đã điều hành hội nghị thảo luận về các vấn đề liên quan đến hợp tác điều phối viện trợ nhân đạo, tài chính và quân sự cho Ukraine trước mùa Đông sắp tới.
Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) có khả năng sẽ nới lỏng mức giới hạn thay vì bóp nghẹt doanh thu từ dầu mỏ của Nga bằng cách áp đặt mức giá trần gây nhiều tranh cãi.
Ngày 12/10, bên lề hội nghị thường niên của IMF và WB ở Mỹ, các bộ trưởng tài chính và thống đốc ngân hàng trung ương G7 đã tái khẳng định cam kết đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Thủ tướng Scholz nhấn mạnh giá nhiên liệu hóa thạch phải hạ xuống "mức hợp lý" và "bền vững," song điều này sẽ không thể đạt được nếu chỉ dựa vào hành động đơn phương của Đức hay thậm chí toàn EU.
Nhật Bản là quốc gia cuối cùng trong G7 mở lại Đại sứ quán tại Ukraine, các nước thành viên G7 còn lại đều đã mở lại Đại sứ quán tại Ukraine trước mùa Hè năm nay.
Ngoại trưởng Nhóm Các nền công nghiệp phát triển (G7) ngày 22/9 cam kết hợp tác để tăng cường sự hỗ trợ cho Ukraine và ứng phó với cuộc khủng hoảng an ninh lương thực và năng lượng.
Đây là hoạt động đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của Trung Nguyên Legend tại "thị trường tỷ đô" Trung Quốc, đồng thời khẳng định vị thế Tập đoàn, nâng tầm thương hiệu càphê Việt Nam trên toàn cầu.
Với các quốc gia khác trong Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7), Nhật Bản có tỷ lệ nợ công trên GDP ở mức 288,31% và đứng thứ hai sau Mỹ, với tổng số nợ 15.231 tỷ USD.
Hungary cho rằng việc áp giá trần đối với khí đốt Nga sẽ khiến Moskva ngừng cung cấp khí đốt sang châu Âu ngay lập tức và điều này đi ngược lại với lợi ích của Hungary.
Thủ tướng Italy viết trên Twitter: "Xin chúc mừng @trussliz, Italy và Anh là bạn bè và đồng minh và sẽ tiếp tục làm việc cùng nhau ở châu Âu, NATO và G7 vì lợi ích của tất cả công dân."
EU là khách hàng nhập khẩu hàng đầu của các doanh nghiệp xuất khẩu nhiên liệu Nga, với giá trị 85,1 tỷ euro, tiếp theo là Trung Quốc (34,9 tỷ euro) và Thổ Nhĩ Kỳ (10,7 tỷ euro).
Chuyên gia đánh giá động thái G7 áp trần giá dầu nhập khẩu của Nga đã làm dấy lên lo ngại về sự suy giảm nguồn cung toàn cầu và thúc đẩy một đợt tăng giá mới của “vàng đen.”
Nhóm G7 thông báo sẽ cố gắng xây dựng một liên minh rộng rãi và hối thúc tất cả các nước cam kết chỉ mua dầu mỏ của Nga ở mức giá bằng hoặc thấp hơn mức giá được áp trần.
Việc áp trần với giá dầu Nga là cách hiệu quả nhất để làm giảm nguồn thu của Nga và việc làm như vậy sẽ không chỉ làm giảm nguồn thu từ dầu mỏ của nước này mà còn hạ nhiệt giá năng lượng toàn cầu.
Nhật Bản thông báo sẽ đăng cai hội nghị ngoại trưởng Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) năm 2023 tại thị trấn nghỉ dưỡng Karuizawa thuộc tỉnh miền Trung Nagano.