Quan chức Mỹ cho biết một số chủ đề trong cuộc thảo luận giữa Tổng thống Mỹ và Thủ tướng Đức như viện trợ tài chính cho Ukraine, tiếp tục hỗ trợ an ninh cho nước này và các lệnh trừng phạt với Nga.
Theo Nhà Trắng, Nga chiếm khoảng 5% tổng lượng vàng xuất khẩu trên thế giới trong năm 2020 và 90% lượng vàng xuất khẩu của Nga là xuất sang các nước G7 - chủ yếu là Anh.
Bộ trưởng Nội vụ liên bang Đức Nancy Faeser cho biết người biểu tình được phép biểu tình ôn hòa, nhưng trong trường hợp xảy ra bạo lực, lực lượng an ninh sẽ can thiệp một cách kiên quyết.
Hai chuyên cơ chở Tổng thống Mỹ và Tổng thống Pháp đã hạ cánh xuống sân bay thành phố Munich, đưa hai nhà lãnh đạo tới tham dự Hội nghị thượng đỉnh G7.
Về hội nghị thượng đỉnh NATO, Thủ tướng Olaf Scholz mong đợi một sự gắn kết và quyết tâm từ các nhà lãnh đạo NATO trong bối cảnh cuộc xung đột tại Ukraine tiếp diễn.
Tổng thống Indonesia quan ngại về cuộc khủng hoảng nhân đạo và nỗ lực góp phần giải quyết cuộc khủng hoảng lương thực do xung đột Nga-Ukraine gây ra, cũng như tác động đối với tất cả các nước khác.
Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida hy vọng thể hiện quyết tâm hướng tới giải trừ vũ khí hạt nhân với các nhà lãnh đạo G7 trước lễ đài tưởng niệm các nạn nhân bom nguyên tử ở Hiroshima vào tháng 5/2023.
Cuộc xung đột kéo dài tại Ukraine, một trong những nước sản xuất ngũ cốc hàng đầu thế giới, làm dấy lên lo ngại tình trạng thiếu lương thực trầm trọng hơn, đặc biệt là ở châu Phi và Trung Đông
Theo các nhà phân tích, Anh - nơi tỷ lệ lạm phát đạt 9% vào tháng Tư, mức cao nhất trong vòng 40 năm - chịu những tác động tồi tệ nhất của các nước G7 khác gộp lại.
Người phát ngôn Nhà Trắng Karine Jean-Pierre thông báo Tổng thống Biden sẽ tới Schloss Elmau, miền Nam nước Đức, vào ngày 25/6 để tham dự hội nghị thượng đỉnh các nhà lãnh đạo G7
Phó Tổng thống Mỹ nhấn mạnh rằng kế hoạch hành động này sẽ giúp nước Mỹ ngăn chặn xung đột và thúc đẩy hợp tác giữa các quốc gia, giúp cho thế giới trở nên "toàn diện và bền vững hơn.”
Cho tới nay, OPEC và các đối tác (OPEC+) vẫn bác bỏ lời kêu gọi của các nước phương Tây đề nghị tăng sản lượng khai thác để hạ giá dầu mỏ đang ở mức leo thang.
Các bộ trưởng G7 - gồm Mỹ, Nhật Bản, Canada, Anh, Italy, Pháp và Đức, đã thông qua hàng loạt biện pháp quan trọng nhằm tăng cường tham vọng bảo vệ khí hậu.
Đề xuất của Đức - Chủ tịch G7 - về mục tiêu loại bỏ dần sản xuất điện than vào năm 2030 được các nước châu Âu khác và Canada ủng hộ, song một số nước chưa thể hiện thiện chí với ý tưởng này.
Trong các lĩnh vực bảo vệ khí hậu và năng lượng, các bộ trưởng sẽ thảo luận một loạt chủ đề như hành động chung của G7 thực hiện Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu.
Nghị quyết của ĐHĐ LHQ kêu gọi các quốc gia duy trì chuỗi cung ứng nông sản và thực phẩm, hỗ trợ nông dân thúc đẩy các mô hình sản xuất-chăn nuôi bền vững; hạn chế tích trữ lương thực và hàng hóa.
Ước tính của các nhà kinh tế về chi phí tái thiết Ukraine rất khác nhau trong khoảng từ 500 tỷ euro đến 2.000 tỷ euro, tùy thuộc vào thời gian diễn ra xung đột và mức độ thiệt hại.
Trong thông cáo chung, các giới chức ngân hàng-tài chính G7 khẳng định sẽ tiếp tục theo dõi chặt chẽ các thị trường và tái khẳng định các cam kết về tỷ giá hối đoái đưa ra vào tháng 5/2017.
Tại Hội nghị G7, Bộ trưởng Tài chính Đức Christian Lindner ngày 19/5 công bố nước này sẽ đóng góp 1 tỷ euro (tương đương 1,1 tỷ USD) hỗ trợ tài chính cho Chính phủ Ukraine.