EU là khách hàng nhập khẩu hàng đầu của các doanh nghiệp xuất khẩu nhiên liệu Nga, với giá trị 85,1 tỷ euro, tiếp theo là Trung Quốc (34,9 tỷ euro) và Thổ Nhĩ Kỳ (10,7 tỷ euro).
Chuyên gia đánh giá động thái G7 áp trần giá dầu nhập khẩu của Nga đã làm dấy lên lo ngại về sự suy giảm nguồn cung toàn cầu và thúc đẩy một đợt tăng giá mới của “vàng đen.”
Nhóm G7 thông báo sẽ cố gắng xây dựng một liên minh rộng rãi và hối thúc tất cả các nước cam kết chỉ mua dầu mỏ của Nga ở mức giá bằng hoặc thấp hơn mức giá được áp trần.
Việc áp trần với giá dầu Nga là cách hiệu quả nhất để làm giảm nguồn thu của Nga và việc làm như vậy sẽ không chỉ làm giảm nguồn thu từ dầu mỏ của nước này mà còn hạ nhiệt giá năng lượng toàn cầu.
Nhật Bản thông báo sẽ đăng cai hội nghị ngoại trưởng Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) năm 2023 tại thị trấn nghỉ dưỡng Karuizawa thuộc tỉnh miền Trung Nagano.
Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) hoan nghênh chuyến thăm của phái đoàn IAEA đến nhà máy điện hạt nhân Zaporizhiazhia và tái khẳng định quan ngại về sự an toàn của nhà máy này.
Hội nghị ngoại trưởng tại khu nghỉ dưỡng Karuizawa sẽ mở đường cho hội nghị G7 tại Hiroshima, nơi ông Kishida dự kiến đưa ra thông điệp về hiện thực hóa mục tiêu “thế giới không có vũ khí hạt nhân."
Đại sứ Gareth Ward khẳng định Vương quốc Anh sẽ tiếp tục đồng hành và hỗ trợ Việt Nam trong quá trình phát triển, đặc biệt trong lĩnh vực ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng trưởng xanh và bền vững.
Các nước G7 gồm Mỹ, Canada, Nhật Bản, Đức, Pháp, Italy và Anh thông báo sẽ xem xét áp trần giá với dầu mỏ xuất khẩu của Nga để hạn chế doanh thu từ dầu mỏ của Moskva.
Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI của Trung Quốc đang đứng trước nhiều thử thách trong bối cảnh nền kinh tế nước này giảm tốc do COVID-19 và BRI phải đối mặt với sự cạnh tranh bổ sung từ PGII.
Bộ trưởng Bộ Kinh tế và Bảo vệ khí hậu Đức cho rằng “khủng hoảng khí hậu đang leo thang trên toàn thế giới," nhấn mạnh hạn hán, cháy rừng đang xảy ra ở Nam Âu, lũ lụt ở Australia, Madagascar và Đức.
Với lạm phát gia tăng trên toàn cầu, một số quốc gia đã chuyển sang sử dụng nhiên liệu hóa thạch hoặc trì hoãn quá trình chuyển đổi năng lượng do lo ngại về khả năng chi trả và nguồn cung cấp.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ và người đồng cấp Nhật Bản nhận định xung đột làm gia tăng sự biến động tỷ giá hối đoái, vốn có nguy cơ dẫn tới những tác động tiêu cực cho sự ổn định về kinh tế và tài chính.
Thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước và nhân dân, Thủ tướng Phạm Minh Chính bày tỏ trân trọng tình cảm đặc biệt và sự ủng hộ, hỗ trợ quý báu mà ngài Abe Shinzo dành cho đất nước và con người Việt Nam.
Dù có nền kinh tế và khoa học-công nghệ phát triển mạnh, các nước G7 vẫn không thể tránh khỏi những thách thức cũ và mới nảy sinh kể từ khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.
Nguyên nhân khiến các Mỹ Latinh không ủng hộ sáng kiến của G7 là do việc áp giá trần với dầu mỏ Nga sẽ làm tăng lạm phát và gây mất ổn định cho các nguồn cung cấp lương thực.