Một người đàn ông đến từ thành phố Duesseldorf (Đức) là trường hợp thứ 3 trên thế giới âm tính trở lại với virus HIV gây bệnh AIDS, nhờ biện pháp cấy ghép tế bào gốc để điều trị bệnh bạch cầu.
Những bệnh nhi bị u nguyên bào thần kinh nguy cơ cao có tỷ lệ sống trên 5 năm chỉ từ 20 đến 30%, nhưng nếu ghép tế bào gốc tạo máu và điều trị duy trì thì tỷ lệ sống sau 5 năm lên đến từ 30 đến 60%.
Sau khi được đào tạo về lý thuyết và thực hành, các cán bộ sẽ nhận được chứng chỉ công nhận, từ đó tiếp tục đào tạo các cán bộ khác và là cơ sở để có thể triển khai liệu pháp tế bào ở VN.
Sau khâu sàng lọc tìm người ghép thận phù hợp, các bác sỹ Bệnh viện Nhi đồng 2 Thành phố Hồ Chí Minh đã nhận thận hiến từ Bệnh viện Chợ Rẫy và tiến hành ghép thận cho bệnh nhi sinh năm 2007.
Sau ca cấy ghép tế bào gốc lấy từ người hiến tặng có khả năng kháng virus tự nhiên hơn 3 năm trước và thời gian hóa trị, bệnh nhân 66 tuổi đã thuyên giảm cả HIV và bệnh bạch cầu trong hơn một năm.
Kể từ khi được áp dụng phương pháp máu cuống rốn để điều trị bệnh bạch cầu tủy sống, bệnh của người này đã thuyên giảm và không còn virus trong 14 tháng mà không cần liệu pháp kháng virus.
Đến nay, sau 14 ngày ghép tế bào gốc, các dòng tế bào máu đã được phục hồi; sức khỏe cháu bé ổn định và được chỉ định về nhà uống thuốc, tái khám theo lịch hẹn.
Thành tựu này thể hiện trình độ chuyên môn của các y bác sỹ Việt Nam đã và đang làm chủ các kỹ thuật chuyên sâu trong kỷ nguyên mới của y học thế giới.
Ban Giám đốc Bệnh viện Trung ương Huế thống nhất kế hoạch tiến hành điều trị hóa chất theo phác đồ nguy cơ cao, thu hoạch tế bào gốc, phẫu thuật bóc u và tiến hành ghép tế bào gốc (ghép tủy).
Bệnh nhi Hồ Thị Tr., 3 tuổi, ở Quảng Trị là bệnh nhi đầu tiên ở Việt Nam có u nguyên bào võng mạc di căn được điều trị thành công bằng phương pháp ghép tế bào gốc tự thân.
Kỹ thuật ghép tế bào gốc tự thân tại Viện Huyết học-Truyền máu Trung ương mở ra hy vọng sống cho nhiều bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo; trở thành một “cuộc cách mạng” trong điều trị các bệnh lý về máu.
Trong nghiên cứu, bệnh nhân được ghép tế bào gốc tự thân 2 lần tách chiết từ xương liều cao... Ngoài ghép tế bào gốc, trẻ cũng được điều trị phối hợp bằng can thiệp giáo dục tích cực.
Việt Nam tự hào góp mặt trên bản đồ y tế thế giới với nhiều thành tựu và tiến bộ vượt bậc trong nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ, tạo nên những thành công có tầm lan tỏa quốc tế.
Bệnh nhi 4 tuổi bị bệnh u nguyên bào thần kinh đã được các y, bác sỹ Bệnh viện Trung ương Huế thực hiện ghép tủy tự thân (hay còn gọi là ghép tế bào gốc) thành công và xuất viện.
Viện Huyết học-Truyền máu Trung ương thành lập Ngân hàng tế bào gốc máu dây rốn cộng đồng và thực hiện thành công ghép tế bào gốc từ máu dây rốn không cùng huyết thống vào đầu năm 2015.