Theo Cục Phòng vệ thương mại-Bộ Công Thương, sau khi ra thông báo, Bộ Thương mại và Công nghiệp Malaysia sẽ gửi bản câu hỏi điều tra tới các bên liên quan.
Thị trường thép cuộn cán nóng HRC thế giới biến động mạnh khiến cho thị trường HRC trong nước khó khăn do các doanh nghiệp sản xuất thép dẹt như tôn mạ, ống thép... sử dụng HRC làm nguyên liệu.
Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Quyết định về việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá chính thức đối với một số sản phẩm thép mạ có xuất xứ từ nước Trung Quốc và Hàn Quốc.
Hành vi bán phá giá thép hình chữ H xuất xứ Malaysia gây ra sức ép đáng kể cho các chỉ số hoạt động của ngành sản xuất trong nước, thể hiện ở các tiêu chí như sản lượng sản xuất, lượng bán hàng...
Ngày 5/4 tới đây Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) sẽ tổ chức phiên tham vấn công khai trong vụ việc điều tra chống bán phá giá với một số sản phẩm thép hình chữ H có xuất xứ từ Malaysia.
Doanh nghiệp Việt Nam bị nêu trong đơn kiện là công ty cổ phần China Steel & Nippon Steel Việt Nam (CSVC). Mức thuế bán phá giá cáo buộc đối với doanh nghiệp Việt Nam là 27,98%.
Chính phủ Malaysia đã quyết định áp thuế chống bán phá giá đối với các sản phẩm thép cuộn cán nguội hợp kim và không hợp kim nhập khẩu hoặc có nguồn gốc từ Việt Nam.
Công ty Chứng khoán Mirae Asset Việt Nam nhận định dòng vốn FDI và thị trường nội địa tiếp tục là động lực chính giúp nhu cầu tôn mạ không suy giảm trong năm 2020.
Thái Lan quyết định áp thuế chống bán phá giá từ 6,97%-51,61% (giá CIF) đối với các sản phẩm thép có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Việt Nam, miễn áp dụng với sản phẩm có mục đích sử dụng đặc biệt.