Giới phân tích nghi ngại về khả năng Nga và Saudi Arabia sẽ nhanh chóng kết thúc cuộc chiến giá dầu và sự quan ngại càng tăng khi cuộc họp của OPEC+ bị hoãn sang ngày 9/4.
Dự trữ dầu thô lớn hơn dự kiến của Mỹ và sự chia rẽ ngày càng sâu sắc trong nội bộ Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) càng làm gia tăng lo ngại của thị trường về tình trạng cung vượt cầu.
Giá dầu giảm trên thị trường châu Á trong phiên giao dịch ngày 26/3 sau ba phiên tăng liên tiếp do nhu cầu có khả năng sụt giảm nhanh trước các lệnh cấm đi lại liên quan đến dịch COVID-19.
Trong phiên giao dịch chiều 19/3, giá dầu châu Á đảo chiều đi lên sau 3 phiên giảm mạnh liên tiếp, giữa lúc các nhà đầu tư cố gắng đánh giá tác động từ các biện pháp kích thích và dịch COVID-19.
Giá dầu ngọt nhẹ (WTI) của Mỹ giao kỳ hạn giảm xuống còn 26,48 USD/thùng, sau khi có thời điểm chạm mức 26,20 USD/thùng, mức thấp nhất trong hơn bốn năm qua.
Dù có tăng nhưng các chuyên gia phân tích cho rằng rất khó có khả năng giá dầu sẽ phục hồi nhanh do dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp và tác động tiêu cực tới nhu cầu tiêu thụ toàn cầu.
Margaret Yang, nhà phân tích của trung tâm CMC Markets, cho biết giá dầu thô giảm 30% là chưa từng có và đang dẫn đến những ảnh hưởng vô cùng lớn trên các thị trường tài chính.
Vào đầu phiên giao dịch ngày 9/3 tại thị trường châu Á, giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) giảm xuống còn khoảng 32 USD/thùng, trong khi giá dầu Brent giảm còn khoảng 36 USD/thùng.
Giá dầu tại thị trường châu Á đã tăng nhẹ trong phiên 25/2 giữa bối cảnh các nhà đầu tư "săn tìm" các hợp đồng giá rẻ sau khi giá dầu giảm gần 4% trong phiên trước.
Giá dầu tiếp tục tăng trong phiên 20/2 tại châu Á trong bối cảnh thị trường quan ngại về nguy cơ gián đoạn nguồn cung vì dịch iêm đường hô hấp cấp COVID-19 giảm.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho hay dịch COVID-19 có thể sẽ khiến nhu cầu dầu mỏ trong quý 1/2020 giảm khoảng 435.000 thùng/ngày so với cùng kỳ năm ngoái.
Phiên đầu tuần 6/1, giá dầu Brent Biển Bắc giao kỳ hạn có lúc tăng lên mức cao 69,95 USD/thùng trước khi hạ xuống 69,65 USD/thùng vào lúc 7 giờ 16 phút giờ Việt Nam.
Quan hệ thương mại Mỹ-Trung ấm lên và tình hình Trung Đông căng thẳng làm gia tăng lo ngại về nguồn cung khiến giá dầu châu Á đi lên trong phiên sáng 2/1.
"Vàng đen" đang hướng đến mức tăng cao nhất kể từ năm 2016, nhờ sự lạc quan về thỏa thuận thương mại Mỹ-Trung và nỗ lực kiềm chế nguồn cung do Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) dẫn dắt.