Các nhà phân tích từ công ty giao dịch hàng hóa Haitong Futures cho biết, thị trường dầu đang “loay hoay” tìm hướng đi, cho thấy các nhà đầu tư chưa đạt được đồng thuận về triển vọng cung cầu.
Chuyên gia kinh tế Bùi Ngọc Sơn dự báo do cộng hưởng nhiều yếu tố như: cầu giảm, tăng trưởng giảm, FED tăng lãi suất... giá dầu sẽ ở dưới mức 100 USD/thùng và có thể duy trì đến hết năm 2024.
Nhu cầu xăng tại Mỹ thấp hơn dự đoán do người dân Mỹ bị sốc với giá xăng tăng cao kỷ lục hơn 5 USD/gallon (3,78 lít) trong tháng 6 kéo theo nhu cầu đi lại trong mùa Hè cao điểm giảm mạnh.
Sau một thời gian dài nằm bờ do giá xăng dầu tăng cao, ngay sau khi xăng dầu giảm giá, hàng loạt chủ tàu cá ở Bà Rịa-Vũng Tàu bắt đầu quay trở lại và cho tàu ra khơi đánh bắt.
Nhiều quốc gia quyết định giải phóng kho dự trữ dầu mỏ chiến lược trong khi dự trữ nhiên liệu của Mỹ gia tăng là các yếu tố tác động khiến giá dầu đi xuống tại thị trường châu Á.
Theo chuyên gia của Again Capital LLC, sự gia tăng trong lượng nhiên liệu dự trữ khiến giá xăng và các sản phẩm chưng cất kỳ hạn giảm lần lượt khoảng 3% và 4%, qua đó dẫn dắt đà giảm của giá dầu thô.
Dư luận vẫn kỳ vọng rằng OPEC+ sẽ giữ nguyên chính sách sản lượng dầu của họ tại cuộc họp ngày 2/6, trong khi giá vàng hiện ổn định ở mức khoảng 1.850 USD/ounce do các nhà đầu tư "án binh."
Giá dầu WTI giao tháng Năm đã giảm 7% xuống 100,28 USD/thùng, trong khi giá dầu thô Brent Biển Bắc giao tháng Năm giảm 4,9% xuống 107,91 USD/thùng, ngày 31/3.
Các thông tin rằng Tổng thống Mỹ Joe Biden đang cân nhắc cho phép trích khoảng 1 triệu thùng dầu/ngày từ kho dự trữ trong vòng vài tháng để kiềm chế đà tăng giá dầu.
Giá dầu đang chịu áp lực trở lại do kỳ vọng về các cuộc đàm phán hòa bình giữa Ukraine và Nga, điều có thể dẫn đến việc nới lỏng hoặc tránh các lệnh trừng phạt của phương Tây đối với dầu mỏ của Nga.
Căng thẳng giữa Nga và Ukraine cùng các nước phương Tây khiến các nhà đầu tư phải đánh giá lại triển vọng kinh tế toàn cầu do giá cả hàng hóa tăng vọt.
Các ngoại trưởng EU có quan điểm khác nhau về việc tham gia cùng Mỹ trừng phạt ngành dầu mỏ Nga trong bối cảnh một số quốc gia EU phụ thuộc quá nhiều vào nhiên liệu hóa thạch của Nga.
Trong phiên giao dịch 9/3, thị trường chứng khoán thế giới đã lấy lại đà tăng đã mất trong những phiên gần đây khi giá dầu đi xuống, bất chấp tình hình căng thẳng tại Ukraine.
Bộ trưởng Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản Koichi Hagiuda cho biết số lượng “xả kho” cụ thể của các nước tham gia đợt này sẽ được công bố trong những ngày tới.
Chuyên gia Tina Teng của công ty dịch vụ tài chính CMC Markets dự đoán với các cuộc đàm phán về phục hồi thỏa thuận hạt nhân Iran đang diễn ra, giá dầu có thể sẽ mất đà trong tuần tới.
Những lo ngại về nhu cầu nhiên liệu phục hồi do sự lây lan của biến thể Omicron đang giảm dần và dự kiến lượng xuất dầu thô từ các kho dự trữ chiến lược của các quốc gia sẽ thấp hơn dự kiến.
Giá dầu WTI đi xuống 0,6% sau khi các hãng hàng không Mỹ hủy hàng nghìn chuyến bay trong kỳ nghỉ lễ Giáng sinh, trong khi đó giá dầu Brent Biển Bắc tăng khoảng 0,5%.
Trong phiên giao dịch đầu tháng 12, giá vàng giao ngay và giao kỳ hạn của Mỹ đều tăng 0,4%, trong khi giá dầu thế giới giảm giữa lúc lo ngại về biến thể Omicron đang ngày càng gia tăng.