Các nền kinh tế G7, EU và Australia đã nhất trí áp giá trần đối với dầu mỏ xuất khẩu bằng đường biển của Nga ở mức 60 USD/thùng, như một phần trong biện pháp trừng phạt của phương Tây nhằm vào Nga.
Trong báo cáo hàng tháng về thị trường dầu, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho hay hai quốc gia sẽ chi phối triển vọng thị trường dầu mỏ năm 2023 là Nga và Trung Quốc.
Sau khi Tổng thống Putin ký sắc lệnh cấm cung cấp dầu mỏ và các sản phẩm liên quan cho những quốc gia áp giá trần đối với dầu mỏ của nước này, giá dầu thô trên thế giới đã tăng nhẹ.
Bộ Kinh tế và Tài chính Hàn Quốc nêu rõ nền kinh tế lớn thứ tư châu Á được dự báo tăng trưởng 1,6% trong năm 2023, giảm mạnh so với mức dự báo tăng trưởng 2,5% trong năm nay.
Yếu tố chính tác động lên thị trường dầu là việc Chủ tịch Fed hôm 14/12 cho biết ngân hàng trung ương này tiếp tục tăng lãi suất vào năm tới, ngay cả khi nền kinh tế đang đứng trước nguy cơ suy thoái.
Theo Bộ Tài chính Nhật Bản, cán cân tài khoản vãng lai của nước này đã thâm hụt trong tháng 10/2022 so với mức thặng dư 1.730 tỷ yen cùng kỳ năm trước, ghi dấu mức giảm mạnh nhất từ trước đến nay.
Phiên 6/12, giá dầu Brent giao kỳ hạn giảm 3,33 USD (tương đương 4%) xuống 79,35 USD/thùng, đánh dấu lần thứ hai loại dầu tiêu chuẩn này xuống dưới mức 80 USD/thùng vào năm nay.
Đồng ruble đã giảm giá 0,4% so với đồng USD, xuống còn 1 USD đổi được 62,23 ruble - mức thấp nhất trong 7 tuần, trong bối cảnh nhiều nước phương Tây chính thức áp giá trần đối với dầu mỏ của Nga.
Do giá cả tăng tác động tới thu nhập của những người di cư nên lượng kiều hối chuyển về các nước thu nhập thấp và trung bình trong năm 2022 giảm so với năm 2021.
Trong cuộc họp chính sách ngày 5/10, OPEC+ đã nhất trí cắt giảm sản lượng dầu ở mức 2 triệu thùng/ngày, bắt đầu từ tháng 11 để hỗ trợ thị trường trong bối cảnh triển vọng kinh tế toàn cầu xấu đi.
Nếu không có thỏa thuận nào đạt được trước ngày 5/12, EU sẽ thực hiện các biện pháp cứng rắn hơn vốn đã được thống nhất từ hồi tháng 5, theo đó cấm nhập khẩu dầu thô của Nga từ ngày 5/12.
Quyết định của OPEC+ trong cuộc họp vào tháng 10 vừa qua, với việc giảm sản lượng 2 triệu thùng dầu/ngày (bắt đầu từ tháng 11), đã đóng một vai trò quan trọng nhằm ổn định thị trường dầu mỏ thế giới.
Các thị trường chứng khoán châu Á hầu hết giảm điểm trong phiên giao dịch 7/10, kéo dài đợt trượt giá cổ phiếu trên toàn cầu sang ngày thứ ba liên tiếp.
Quyết định giảm sản lượng được đánh giá như một động thái "tăng áp" cho giá đầu, tiếp tục đẩy lạm phát lên cao dù đã lên tới những mức cao kỷ lục trong nhiều thập kỷ ở nhiều quốc gia.
Giá dầu Brent tăng 1,11 USD (1,3%) lên 85,17 USD/thùng vào lúc 15 giờ 10 phút (giờ Việt Nam). Giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) cũng tăng 1,08 USD (1,4%) lên 77,79 USD/thùng.
Thủ tướng yêu cầu chỉ đạo điều hành kinh tế vĩ mô linh hoạt, phù hợp với yêu cầu thực tiễn theo hướng: bảo đảm ổn định trong điều kiện bất định; giữ thế chủ động trước những diễn biến phức tạp.
Phó Thống đốc Ngân hàng Trung ương Iraq Ammar Khalaf cho biết tổng dự trữ ngoại hối của quốc gia Trung Đông này hiện đạt hơn 80 tỷ USD, trong khi dự trữ vàng đã tăng lên hơn 131 tấn.