Trong tuần qua, mặt hàng càphê đã có sự bật tăng trở lại, lấy lại được mốc 32.000 đồng/kg, tuy nhiên, mặt hàng tiêu vẫn duy trì mức giá tương đương tuần trước.
Theo các chuyên gia, động lực tăng trưởng cho kinh tế Việt Nam là tổng hòa của nhiều yếu tố khác nhau, từ giải ngân vốn đầu tư công, tăng xuất khẩu, công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ phục hồi...
Hai loại gạo được xuất khẩu trong lô hàng này là gạo thơm Jasmine 85 và gạo thơm Hương Lài, trong đó 450 tấn gạo Jasmine 85 sẽ đi thị trường Singapore và 1.150 tấn gạo thơm Hương Lài đi Malaysia.
Tuần qua (từ ngày 4/1 đến 9/1), nhiều nông sản như càphê, tiêu đã có sự giảm giá mạnh; đặc biệt là mặt hàng tiêu, sau khi có sự bật tăng khá tốt vào tuần trước đó.
Theo Cục trưởng Cục Trồng trọt: Đến thời điểm này, Việt Nam vẫn đang dư thừa lương thực, đủ sức phục vụ nhu cầu sinh hoạt, chế biến của 100 triệu dân và chủ động cung ứng đủ lượng gạo xuất khẩu.
Mặc dù lượng gạo xuất khẩu giảm khoảng 3,5% so với năm 2019, chủ yếu vì mục tiêu bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, nhưng trị giá xuất khẩu lại tăng tới 9,3%.
Tuần qua (từ ngày 28/12/2020 đến 2/1/2021), giá lúa gạo ở một số địa phương Đồng bằng sông Cửu Long, mặt hàng càphê ở khu vực Tây Nguyên nhìn chung duy trì ổn định so với tuần trước.
Sau 4 năm triển khai thực hiện, đề án tái cơ cấu ngành lúa gạo Việt Nam đến năm 2020 tạo được những chuyển biến tích cực trong tổ chức sản xuất-tiêu thụ, từng bước nâng cao giá trị cho gạo Việt Nam.
Chỉ ra một số tồn tại của ngành nông nghiệp, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo thời gian tới, ngành nông nghiệp phải biến nguy cơ thành thời cơ, trong đó thời cơ rất lớn là thị trường được mở ra.
Tại các tỉnh tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, tuần qua giá lúa gạo ổn định, duy trì ở mức cao trong khi giá tiêu giảm 1.500-2.000 đồng/kg so với cuối tuần trước.
Trong tuần này, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đã tăng lên mức cao nhất kể từ tháng 12/2011 do tình trạng thiếu container khiến giá cước vận chuyển tăng vọt.
Giá càphê được dự báo sẽ tiếp tục xu hướng tăng bởi diễn biến của thời tiết ở miền Trung và Tây Nguyên tương đối phức tạp, sẽ làm ảnh hưởng nhiều đến nguồn cung trong nước.
Từ giữa tháng 7 giá gạo xuất khẩu của Việt Nam liên tục tăng và đến nay đã vượt qua giá gạo cùng chủng loại của nhiều nước, vượt Thái Lan để vươn lên dẫn đầu thế giới.
Tuần qua (ngày 30/11-5/12), giá lúa ở một số địa phương Đồng bằng sông Cửu Long tăng nhẹ từ 100-200 đồng/kg so với tuần trước; trong khi đó, giá càphê, tiêu cùng có sự biến động giảm khá.
Việc Trung Quốc dự kiến nhập khẩu 100.000 tấn gạo tấm từ Ấn Độ đã giúp giá gạo đồ 5% tấm của Ấn Độ tăng lên mức 375-381 USD/tấn so với 372-378 USD/tấn của tuần trước.
Chỉ số giá lương thực - đo mức thay đổi hàng tháng đối với các mặt hàng ngũ cốc, hạt có dầu, các sản phẩm từ sữa, thịt và đường, trong tháng 11 đạt trung bình 105,0 điểm, cao hơn tháng 10.