Trong tháng 2 vừa qua, chỉ số giá lương thực của Tổ chức Lương Nông Liên hợp quốc (FAO) là 129,8 điểm, giảm nhẹ so với mức 130,6 điểm ghi nhận hồi tháng 1 và là chỉ số thấp nhất kể từ tháng 9/2021.
Tuần qua, giá gạo 5% tấm của Việt Nam được chào bán với mức giá tại cửa khẩu là 458 USD/tấn, mức cao nhất kể từ giữa tháng Bảy và cũng tăng so với mức từ 448-453 USD/tấn của một tuần trước đó.
Các thị trường ngũ cốc nhạy cảm với những diễn biến trong cuộc xung đột Nga-Ukraine kéo dài 8 tháng qua, giữa bối cảnh hai nước này nằm trong số những nhà cung cấp lúa mỳ lớn nhất thế giới.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc đã thể hiện sự ủng hộ mạnh mẽ đối với việc kéo dài và thực thi đầy đủ Sáng kiến Biển Đen cũng như thỏa thuận đã ký kết với Nga.
Trong tuần qua, giá lúa ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long nhìn chung ổn định, không có nhiều biến động như ở Sóc Trăng, hầu hết các loại lúa đều giữ nguyên giá, trong đó OM 5451 là 6.800 đồng/kg.
Giá lúa thường tại ruộng cao nhất là 5.750 đồng/kg, giá bình quân là 5.600 đồng/kg, tăng 89 đồng/kg, còn giá lúa thường tại kho cao nhất 7.150 đồng/kg, trung bình là 6.617 đồng/kg, tăng 67 đồng/kg.
FAO cho biết giá lương thực thế giới trong tháng Năm đã giảm bớt dù giá ngũ cốc và thịt đều tăng; đây là tháng thứ 2 liên tiếp giá lương thực giảm sau khi đạt mức cao kỷ lục vào tháng Ba vừa qua.
Mở cửa thị trường châu Âu ngày 16/5, giá lúa mỳ đã tăng lên mức 435 euro (453 USD)/tấn, sau khi chính phủ Ấn Độ bất ngờ ban hành lệnh cấm xuất khẩu lúa mỳ với hiệu lực tức thì hôm 14/5.
IMF cảnh báo ngày cả trong trường hợp cuộc xung đột Nga-Ukraine sớm được giải quyết, Ukraine vẫn bị sụt giảm 10% sản lượng trong năm nay; nếu xung đột kéo dài, tình hình sẽ trở nên tồi tệ hơn.
Nhiều mặt thuộc nhóm kim loại cơ bản tăng trưởng hai chữ số, trong đó giá đồng tăng lên mức cao nhất mọi thời đại; giá bạc và giá bạch kim lập đỉnh trong 8 tháng; giá sắt thép tiếp tục tăng phi mã.
Những lo ngại về việc gián đoạn nguồn cung do xung đột giữa hai nước xuất khẩu lúa mỳ lớn của thế giới là Nga và Ukraine đã đẩy giá mặt hàng nông sản này tăng gần 3% - lên mức cao nhất kể từ năm 2008.
Giá nhôm đã tăng hơn 2% trên Sàn giao dịch kim loại London, dao động ở mức hơn 3.200 USD mỗi tấn; trong khi iá lúa mỳ đã tăng hơn 4% trong các phiên gần đây.
Nga và Ukraine lần lượt là nhà xuất khẩu lúa mỳ lớn nhất và thứ tư trên thế giới, do đó cuộc khủng hoảng quan hệ giữa hai bên có tác động rất lớn đến giá ngô và lúa mỳ trên thị trường thế giới.
Thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan cho thấy xuất khẩu gạo tháng 9 tăng 19% về lượng, tăng 20,5% về kim ngạch và tăng 1,3% về giá so với tháng trước đó.
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam, tuần qua, giá lúa, gạo ở ĐBSCL tiếp tục tăng, cụ thể giá lúa thường tại ruộng cao nhất là 5.250 đồng/kg, giá bình quân là 5.092 đồng/kg, tăng 142 đồng/kg.
Tuần qua, từ 21-26/9, nhiều địa phương ở ĐBSCL tiếp tục thu hoạch lúa Thu Đông. Tuy nhiên giá lúa ở một số địa phương có xu hướng giảm nhẹ; trong khi đó giá hạt tiêu, càphê lại phục hồi.