Hiệp hội Bán lẻ Anh (BRC) cho biết trong tháng 3, lạm phát giá thực phẩm tính theo năm tại Anh đạt 15%, tăng từ mức 14,5% trong tháng 2 và là mức cao nhất kể từ năm 2005.
Dù đã giảm tốc nhưng lạm phát hiện vẫn cao hơn mục tiêu 2%, đồng nghĩa với việc ngân hàng trung ương vẫn sẽ tiếp tục đối mặt với sức ép phải rút lại chính sách kích thích tiền tệ khi có thống đốc mới.
Giám đốc UNDP nhấn mạnh thực trạng nợ nần tại một số nước đang phát triển hiện ở mức rất nghiêm trọng, khi tất cả 52 nước "đang trong tình trạng nợ nần chồng chất, hoặc rất gần với nguy cơ vỡ nợ."
Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) ngày 3/3 công bố chỉ số giá lương thực thế giới trong tháng 2/2023 là 129,8 điểm, đã giảm gần 19% so với mức đỉnh ghi nhận tháng 3/2022.
Trong tháng 2 vừa qua, chỉ số giá lương thực của Tổ chức Lương Nông Liên hợp quốc (FAO) là 129,8 điểm, giảm nhẹ so với mức 130,6 điểm ghi nhận hồi tháng 1 và là chỉ số thấp nhất kể từ tháng 9/2021.
Báo cáo của Eurostat cho thấy chi phí năng lượng tiếp tục tăng chậm lại trong tháng 2 nhưng giá lương thực và đồ uống đã tăng tới 15% - mức cao kỷ lục mới và vượt đáng kể mức 14,1% của tháng 1.
Giá xăng dầu và gas trong nước tăng theo giá nhiên liệu thế giới đồng thời chi phí nhà ở thuê đắt đỏ hơn do nhu cầu tăng cao sau dịp Tết Nguyên đán là nguyên nhân chính tác động đến CPI tháng Hai.
Nền kinh tế Thái Lan dự kiến tăng trưởng 3,8% trong năm nay, nhờ sự phục hồi của ngành du lịch quan trọng, trong khi lạm phát sẽ hạ nhiệt xuống mức mục tiêu.
WTO cho biết tăng trưởng thương mại toàn cầu năm 2022 cao hơn mức dự báo 3% mà cơ quan này đưa ra hồi tháng Tư năm ngoái và cao hơn đáng kể so với ước tính trước đây cho các kịch bản bi quan hơn.
Giá lương thực ở Đức tăng 20,2% trong tháng 1/2023 so với cùng kỳ năm ngoái. Tỷ lệ lạm phát đối với hàng tạp hóa vẫn cao hơn gấp đôi so với tỷ lệ lạm phát chung.
Giá lương thực thế giới đã giảm tháng thứ 10 liên tiếp tính đến tháng 1/2023 và hiện đã giảm khoảng 18% so với mức cao kỷ lục ghi nhận hồi tháng 3/2022.
Nguyên nhân khiến tỷ lệ lạm phát của Ukraine tăng phi mã là do giá dịch vụ giao thông vận tải và lương thực-thực phẩm tăng mạnh, lần lượt ở mức 42,9% và 34,4%.
Do giá năng lượng và phân bón tăng cao bắt nguồn từ cuộc xung đột đang diễn ra giữa Nga và Ukraine, giá lương thực toàn cầu vào năm 2022 cao hơn 14,3% so với một năm trước đó.
Mặc dù giá lương thực trên toàn thế giới đã giảm tháng thứ 9 liên tiếp vào tháng 12/2022, song tính chung cả năm, chỉ số giá lương thực toàn cầu vẫn ở mức cao kỷ lục 143,7 điểm.
Báo cáo của FAO cho thấy chỉ số giá lương thực toàn cầu theo dõi mức thay đổi về giá các loại hàng thực phẩm, đã giảm còn 132,4 điểm trong tháng 12, tức giảm 1,9% so với tháng trước đó.
Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2022 tăng 3,15% so với năm trước và đạt mục tiêu Quốc hội đề ra trong bối cảnh nhiều biến động khó lường và tình hình lạm phát thế giới tiếp tục tăng cao,.
Bộ trưởng Nông nghiệp Ukraine và Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ba Lan đã thảo luận việc vận chuyển ngũ cốc của Ukraine qua lãnh thổ Ba Lan.
Đại diện FAO tại Somalia cho biết mức độ hỗ trợ nhân đạo đang giúp ngăn chặn những hậu quả cực đoan, nhưng không đủ để ngăn chặn nguy cơ nạn đói kéo dài hơn vài tháng.
Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết “sẽ cần thời gian để đưa lạm phát trở lại bình thường, song người Mỹ cần tin tưởng rằng kế hoạch của chúng ta đang có tác dụng."