Theo người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine đã kéo dài hơn hai tháng, gây "ảnh hưởng rộng khắp, với mức độ ngày càng trở nên rõ rệt và đáng quan ngại."
Theo Cục Thống kê liên bang Đức, tỷ lệ lạm phát trong tháng 4 đã tăng lên mức 7,4% so với cùng kỳ năm trước, chủ yếu do tác động từ xung đột ở Ukraine khiến giá năng lượng và vật liệu thô tăng mạnh.
Theo báo cáo của WB, giá năng lượng trong 2 năm qua đã tăng nhiều nhất kể từ cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973, khi Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) tuyên bố quyết định ngừng sản xuất dầu mỏ.
Số liệu về bán lẻ và PMI được đưa ra trong ngày 22/4 đã khiến nhiều nhà kinh tế dự báo rằng BoE sẽ tăng lãi suất ít mạnh mẽ hơn, khiến đồng bảng Anh giảm 1% so với USD xuống mức 1,289 USD/1 bảng Anh.
Những tác động từ xung đột tại Ukraine đến kinh tế toàn cầu, trong đó có việc lạm phát cao nhất trong nhiều thập niên, đang là mối quan tâm chính của các quan chức lĩnh vực tài chính toàn cầu.
Xung đột Nga-Ukraine đã khiến các chính phủ nỗ lực giảm sự phụ thuộc vào khí đốt tự nhiên từ Nga, thúc đẩy hơn nữa nhu cầu mạnh mẽ đối với năng lượng tái tạo.
Trong bối cảnh nhiều nước kêu gọi OPEC tăng nguồn cung dầu mỏ, Tổng thư ký OPEC nêu rõ tổ chức này sẽ không bù đắp được lượng dầu thiếu hụt do các biện pháp trừng phạt Nga gây ra.
Mặc dù Fed gần đây đã quyết định tăng lãi suất cơ bản sẽ giúp giảm áp lực giá cả, song căng thẳng Nga-Ukraine và đợt bùng phát dịch cúm gia cầm đã thúc đẩy giá cả nhiều mặt hàng tại Mỹ tăng cao.
Lượng dầu xuất kho 7,23 triệu thùng là mức cao nhất từ trước đến nay mà Hàn Quốc cam kết, và đứng thứ 3 trong số các quốc gia nhất trí "bơm" thêm dầu ra thị trường tính đến thời điểm hiện tại.
Trong khi một số thành viên ECB ưu tiên "cách tiếp cận chờ và xem," một số thống đốc muốn có thêm các biện pháp để chống lạm phát, vì căng thẳng Nga-Ukraine đang đẩy giá cả tăng cao.
Nhà báo Lisa Bernhard cho rằng một số nền kinh tế có thể rơi vào suy thoái vào những thời điểm khác nhau, tùy thuộc thách thức mà các nước phải đối mặt, trong khi kinh tế Mỹ đang tăng trưởng quá nóng.
Chốt phiên giao dịch ngày 6/4, tại thị trường New York, các chỉ số chứng khoán chủ lực của Mỹ là Dow Jones, S&P 500 và Nasdaq đồng loạt giảm điểm, trong đó Nasdaq có mức giảm mạnh nhất với 2,2%.
Mức tăng giá tiêu dùng tại 19 nước sử dụng đồng tiền chung này đã tăng nhanh từ 5,9% trong tháng 2, khi xung đột tại Ukraine và các lệnh trừng phạt nhằm vào Nga đẩy giá nhiên liệu và khí đốt lên cao.
Ngân hàng trung ương Thái Lan cũng cắt giảm dự báo tăng trưởng GDP của nước này từ 3,4% xuống 3,2% trong năm 2022, và từ 4,7% xuống 4,4% trong năm 2023.
Giới chuyên gia nhận định giá năng lượng tăng cao là cơ hội không những khiến ngành dầu khí Mỹ có thể tăng trưởng nhanh chóng mà còn tạo điều kiện để nước Mỹ giảm bớt tiêu thụ năng lượng hóa thạch.
Chủ tịch ECB Lagarde nhấn mạnh cuộc khủng hoảng Nga-Ukraine đã khiến triển vọng của các nền kinh tế thuộc EU trở nên "không chắc chắn," cũng như kìm hãm đà phục hồi kinh tế sau ảnh hưởng của COVID-19.
Không những không giảm sút, việc sử dụng than trên toàn cầu đã tăng lên mức kỷ lục trong mùa Đông, khiến lượng khí thải tăng lên, trong đó việc lắp dự án năng lượng sạch giảm xuống dưới mức cần thiết.
S&P Global hạ dự báo tăng trưởng của khu vực Đông Nam Á từ mức 5,6% xuống còn 5% do nhu cầu toàn cầu giảm và xung đột Nga-Ukraine ảnh hưởng lên nền kinh tế khu vực trong năm 2022.
27 quốc gia thành viên EU sẽ khẩn trương làm việc với EC về việc tự nguyện mua khí đốt, khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) và hydro, đồng thời tận dụng sức nặng kinh tế của EU để đạt được ưu đãi về giá cả.