Chủ tịch EC nhấn mạnh tầm quan trọng của đầu tư dài hạn vào năng lượng tái tạo có thể giúp ổn định giá năng lượng và giảm sự phụ thuộc của EU khi có tới 90% lượng khí đốt ở khu vực này được nhập khẩu.
Bộ trưởng Tài chính Hy Lạp Christos Staikouras và Bộ trưởng Năng lượng Hy Lạp Kostas Skrekas đã kêu gọi Ủy ban châu Âu xem xét thành lập một quỹ toàn EU để phòng ngừa rủi ro về giá khí đốt tăng vọt.
Theo số liệu do Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat) công bố ngày 1/10, hàng hóa và dịch vụ ở Eurozone trở nên đắt đỏ hơn trong tháng Chín khi tỷ lệ lạm phát ở mức 3,4% với giá năng lượng tăng 17,4%.
Giá năng lượng tăng vọt trên khắp châu Âu, phần lớn là do giá khí đốt bán buôn tăng gấp ba lần. Điều này làm trầm trọng thêm nỗi lo lạm phát cao khi nền kinh tế EU phục hồi mạnh mẽ sau đại dịch.
Mặc dù Trung Quốc đã nỗ lực dự trữ nhiên liệu trong một năm qua nhưng vẫn đối mặt với rủi do thiếu hụt than đá và khí đốt tự nhiên dùng để sưởi ấm cho các hộ gia đình và các nhà máy điện.
PetroVietnam đã chủ động thực hiện các biện pháp mạnh mẽ như: Làm việc trực tuyến, "chiến lược vaccine,", "vaccine và 5K" song song với đảm bảo điều kiện tối ưu, tuyệt đối an toàn sản xuất-kinh doanh.
Các nhà phân tích cho rằng chỉ có OPEC+ mới có thể giải cứu thị trường bằng cách bơm thêm dầu để đáp ứng nhu cầu tăng cao, song nhóm này hiện chưa thể thống nhất các điều khoản để thực hiện điều đó.
Đại dịch COVID-19 có tác động đáng kể đến đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở châu Phi năm 2020, khi dòng vốn vào lục địa này giảm 16% xuống 40 tỷ USD, so với 47 tỷ USD năm 2019.
Sau cuộc họp chính sách kéo dài hai ngày, Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BOJ) cho biết đây là sự tiếp nối của một chương trình đang thực thi nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế một cách tổng thể hơn.
Eurostat cho biết, tỷ lệ lạm phát thấp nhất được ghi nhận là của Hy Lạp (-1,2%), Malta 0,2% và Bồ Đào Nha 0,5%. Tỷ lệ lạm phát cao nhất thuộc về Hungary với 5,3%, Ba Lan 4,6% và Luxembourg 4%.
Trong tháng Năm vừa qua, tỷ lệ lạm phát tại 19 quốc gia thành viên Eurozone đạt 2%, tăng so với mức 1,6% hồi tháng trước và vượt mức 1,9% theo dự đoán của giới phân tích.
Quan điểm phổ biến hiện nay là lạm phát tăng hoàn toàn mang tính tạm thời, do lạm phát yếu trước khi đại dịch bùng phát,... và việc chuyển địa điểm tạm thời khi có quá nhiều lĩnh vực mở cửa cùng lúc.
Theo báo cáo của Bộ Lao động Mỹ, chi phí cho xăng tại nước này đã tăng 6,4% trong tháng trước, trong khi giá dầu nhiên liệu tăng 9,9% và khí đốt tự nhiên tăng 1,6%.
Số liệu này đã được Eurozone điều chỉnh lại so với ước tính tăng 0,4% ban đầu vì giá năng lượng giảm mạnh hơn dự kiến do tác động từ dịch COVID-19 và cuộc chiến giá dầu giữa Nga và Saudi Arabia.
Theo số liệu của Eurostat, tỷ lệ lạm phát tại Eurozone trong tháng Ba ở mức 0,7%, giảm 0,5% so với tháng Hai và trượt xa mức mục tiêu gần 2% của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB).