Trong tháng 1, tại Hà Nội có 9/11 nhóm hàng có CPI tăng so với tháng trước; trong đó, cao nhất là nhóm giao thông tăng 1,14% (tác động làm tăng CPI chung 0,11%) do giá xăng điều chỉnh tăng.
Tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody's Investors Service nhận xét, tốc độ tăng lãi suất chậm hơn sẽ giúp Fed có thời gian đánh giá tác động kinh tế đầy đủ của chính sách tiền tệ thắt chặt cho đến nay.
Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng của cả nước trong tháng 1/2023 tăng 0,52% so với tháng trước, là mức tăng khá cao so với tháng 1 của 5 năm trở lại đây.
CPI của một số nhóm mặt hàng cũng tăng khá cao, do ảnh hưởng của chi tiêu trong dịp Tết, trong đó có nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống; đồ uống và thuốc lá; may mặc, mũ nón, giày dép...
Chỉ số giá tiêu dùng cá nhân (PCE), chỉ số thường được Fed sử dụng để đánh giá mức độ lạm phát, chỉ tăng 0,1% trong tháng 12 năm ngoái, sau khi tăng cùng mức trong tháng 11.
Mặc dù lạm phát tăng nhưng, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản vẫn quyết định giữ nguyên lãi suất ngắn hạn ở mức âm 0,1% và lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm ở mức khoảng 0%.
Goldman Sachs nhận định các khách hàng đang "đối mặt với lớp sương mù" của sự không chắc chắn trên thị trường tài chính, kinh tế và địa chính trị, do đó họ cần tránh những thay đổi không cần thiết.
Một hộ gia đình điển hình của Mỹ đã phải chi thêm 371 USD cho hàng hóa và dịch vụ trong tháng 12/2022, tuy nhiên chi phí sinh hoạt dường như đang hạ nhiệt, và tiền lương đang bắt đầu bắt kịp.
Chỉ số Dow Jones tăng 216,96 điểm lên 34.189,97 điểm, chỉ số S&P 500 tăng 13,56 điểm lên 3.983,17 điểm, trong khi chỉ số Nasdaq Composite tăng 69,43 điểm lên 11.001,1 điểm.
Theo quan chức Fed, nền kinh tế giảm tốc có nghĩa là số việc làm mới giảm khi chi phí đi vay gia tăng, tuy nhiên tỷ lệ thất nghiệp ở Mỹ vẫn ở mức thấp khi Fed thắt chặt chính sách tiền tệ.
Việc cập nhật dự báo cho thấy BoJ có niềm tin lớn hơn rằng nhu cầu mạnh sẽ cho phép các doanh nghiệp tăng giá và duy trì lạm phát ổn định ở mức mục tiêu 2% trong những năm tới.
Mặc dù vẫn ở mức cao, nhưng lạm phát trong tháng 12/2022 đánh dấu sự cải thiện đáng kể so với mức 10% trong tháng 11/2022 và 10,4% trong tháng 10/2022, thời điểm lạm phát được ghi nhận cao kỷ lục.
Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị trực tuyến với 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Tổng Bí thư bày tỏ sự tin tưởng Việt Nam sẽ hoàn thành thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ đề ra cho năm 2023.
Theo Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, CPI tháng 12/2022 của thành phố tăng 4,92% so với tháng 12/2021; CPI bình quân năm 2022 tăng 2,73% so với bình quân năm 2021.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12/2022 giảm 0,01% so với tháng trước; trong đó có 2 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá giảm và 9 nhóm có chỉ số giá tăng.
Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2022 tăng 3,15% so với năm trước và đạt mục tiêu Quốc hội đề ra trong bối cảnh nhiều biến động khó lường và tình hình lạm phát thế giới tiếp tục tăng cao,.
Trong báo cáo có tựa đề “Tổng quan sơ bộ về các nền kinh tế Mỹ Latinh và Caribe,” CEPAL dự báo khu vực này sẽ tăng trưởng 3,7% trong năm 2022, chỉ bằng một nửa so với mức tăng 6,7% vào năm 2021.