Trong phiên chiều 18/1, giá vàng châu Á tăng do triển vọng gói kích thích hỗ trợ dịch COVID-19 của Mỹ khiến đồng USD mạnh làm cho vàng mất sức hấp dẫn.
Chiến lược gia cao cấp của RJO Futures, Bob Haberkorn, cho rằng kỳ vọng vào các biện pháp kích thích kinh tế, lạm phát tăng cao hơn dự kiến và môi trường chính trị tại Mỹ, đã thúc đẩy vàng tăng giá.
Sự yếu đi của đồng bạc xanh sẽ gia tăng đáng kể sức hấp dẫn của các tài sản không sinh lời như vàng, nhiều nhà đầu tư coi vàng như một “hàng rào” chống lại lạm phát và mất giá tiền tệ.
Trước đó, kim loại quý này đã tăng tới 1,3% trong phiên 28/12, sau khi gói kích thích kinh tế trị giá gần 900 tỷ USD của Mỹ được Tổng thống ký phê chuẩn.
Phiên 21/12, tại thị trường Bengaluru (Ấn Độ), giá vàng giao ngay tăng 0,9%, lên 1.896,56 USD/ounce, sau khi có thời điểm chạm mức cao nhất kể từ ngày 9/11 là 1.906,46 USD/ounce vào giữa phiên này.
Phiên 15/12, giá vàng giao ngay tăng 0,7% lên 1.839,20 USD/ounce vào lúc 14 giờ 5 (theo giờ Việt Nam), trong khi giá vàng Mỹ giao kỳ hạn tăng 0,6% lên 1.843,80 USD/ounce.
Giá vàng giao tháng 2/2021 tăng 6,2 USD ở mức 1.843,6 USD/ounce, sau khi giảm gần 0,1% trong phiên trước, xuống chốt phiên ở mức thấp nhất kể từ ngày 2/12.
Phiên này, giá vàng giao ngay tăng hơn 1,3% ở 1.860,49 USD/ounce vào lúc 2 giờ 4 phút. Trước đó hồi đầu phiên, giá kim loại quý này đã có lúc tăng lên mức cao nhất kể từ ngày 23/11.
Kết thúc phiên ngày 7/12, tại thị trường Bengaluru (Ấn Độ), giá vàng giao ngay tăng 0,2%, lên 1.840,65 USD/ounce, trong khi giá vàng Mỹ giao kỳ hạn cũng tiến 0,2%, lên 1.843,90 USD/ounce.
Chuyên gia phân tích cho rằng vàng đã bị "bỏ rơi" sau các thông báo tích cực về vắcxin ngừa COVID-19 nhưng sau đó được "chào đón trở lại" với thông tin các cuộc đàm phán về kích thích kinh tế ở Mỹ.
Giá vàng giao ngay tăng 0,5% lên 1.785,10 USD/ounce vào lúc 13 giờ 25 phút (theo giờ Việt Nam), giá vàng Mỹ giao kỳ hạn cũng tăng 0,4% lên 1.788,50 USD/ounce.
Giá vàng giảm 1,3% xuống 1.787,46 USD/ounce vào lúc 1 giờ 15 (sáng 28/11 theo giờ Việt Nam), sau khi đã có thời điểm rơi xuống mức thấp nhất kể từ ngày 6/7 là 1.773,10 USD/ounce.
Nhu cầu trú ẩn an toàn của nhiều nhà đầu tư trong bối cảnh kết quả cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ vẫn không chắc chắn và tình hình COVID-19 diễn biến phức tạp đã tạo đà đi lên cho vàng.
Cả ba chỉ số chính trên thị trường Phố Wall đều tăng khá mạnh. Chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng 1,3%. Chỉ số S&P 500 tiến 2,2%,trong khi chỉ số công nghệ Nasdaq Composite tăng tới 3,9%.
Giá vàng châu Á giảm trong phiên chiều 4/11 do đồng USD mạnh lên sau khi kết quả sớm của cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ cho thấy cuộc đua vào Nhà Trắng căng thẳng hơn dự đoán.