Do giá vàng thế giới tăng mạnh 25 USD nên hai thương hiệu vàng trong nước cũng tăng từ 40.000-100.000 đồng, tỷ giá trung tâm hôm nay lại giảm mạnh tới 15 đồng.
Lúc 17h ngày 8/3, giá vàng SJC được niêm yết quanh ngưỡng 65,85-66,55 triệu đồng/lượng (mua vào-bán ra); như vậy mỗi lượng vàng miếng SJC bán ra giảm thêm 300.000 đồng so với ngày hôm qua.
Tại Công ty Vàng bạc đá quý Phú Quý niêm yết giá vàng SJC ở mức 66,25-67,05 triệu đồng/lượng (mua vào-bán ra), tăng 50.000 đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với chốt phiên hôm qua.
Đóng cửa phiên giao dịch cuối tuần, giá vàng SJC tại Hà Nội niêm yết ở mức 66,4-67,42 triệu đồng/lượng (mua vào-bán ra), giảm 300.000 đồng/lượng ở chiều mua vào và 100.000 đồng/lượng ở chiều bán ra.
Phiên mở cửa sáng 1/2, giá vàng SJC tăng, giảm không đồng nhất. Một số doanh nghiệp giảm giá mua và bán tới 300.000 đồng mỗi lượng song có nơi giá vàng lại đi lên hoặc giữ ổn định.
Phiên sáng 31/1, giá vàng SJC tại nhiều doanh nghiệp trong nước tăng 100.000 đồng mỗi lượng so với chốt phiên trước, trong khi thương hiệu vàng Rồng Thăng Long của Bảo Tín Minh Châu lại giữ ổn định.
Bước sang tuần thứ hai của năm 2023, giá vàng tại các doanh nghiệp trong nước lại điều chỉnh không đồng nhất và niêm yết chiều bán ra ở mức 67,20 triệu đồng mỗi lượng.
Tuần đầu tiên năm 2023 chứng kiến giá vàng trong nước và thế giới tăng tích cực vì vậy giới phân tích cho rằng giá vàng có thể tiếp tục đi ngang hoặc cao hơn trong quý đầu tiên năm 2023.
Hai thương hiệu vàng trong nước phiên sáng nay đều không có biến động so với phiên trước trong khi giá vàng thế giới giảm nhẹ, tỷ giá trung tâm giảm 4 phiên liên tiếp.
Cùng điều chỉnh theo thế giới, phiên sáng 13/12, thương hiệu SJC tại các doanh nghiệp trong nước giảm khoảng 50.000 đồng mỗi lượng trong khi vàng Rồng Thăng Long cũng điều chỉnh giảm 30.000 đồng.
Thị trường thế giới tăng mạnh kéo giá vàng trong nước cùng đi lên phiên sáng 1/12 với mức điều chỉnh của SJC lên tới 200.000 đồng/lượng, tỷ gá trung tâm tiếp tục giảm thêm 3 đồng.
Cùng điều chỉnh theo thế giới, phiên sáng 30/11, hai thương hiệu vàng trong nước tăng khoảng 50.000 đồng mỗi lượng, tỷ giá trung tâm sau 2 phiên ổn định thì sáng nay lại giảm 2 đồng.
Giá vàng trong nước có phiên giảm thứ 2 liên tiếp với mức giảm từ 50.000-150.000 đồng, tuy vậy thương hiệu này vẫn cao hơn thế giới tới 15 triệu đồng mỗi lượng.
Thị trường thế giới đảo chiều kéo giá vàng trong nước cùng đi xuống phiên sáng 28/11 với mức điều chỉnh của SJC lên tới 200.000 đồng/lượng, vàng Rồng Thăng Long giảm 100.000 đồng/lượng.
Chốt phiên cuối tuần 26/11, giá vàng SJC tại thị trường Hà Nội được Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn niêm yết ở mức 66,6 – 67,62 triệu đồng/lượng (mua vào – bán ra).
Sáng 3/11, giá vàng đảo chiều giảm sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi sất lần thứ 6, và nhanh chóng tăng trở lại vào sáng 4/11 đến cuối tuần.
Giá vàng thế giới đảo chiều đi xuống trong phiên hôm nay sau khi Fed công bố tăng lãi suất thêm 0,75%, tuy nhiên tại thị trường trong nước các doanh nghiệp lại niêm yết không đồng nhất.
Dù chệnh lệch giữa giá vàng trong nước và thế giới được co lại từ trên 18 triệu đồng ở tuần trước xuồng còn 16 triệu đồng vào hôm nay (6/10) nhưng đây vẫn được cho là cao so với trước COVID-19.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất thêm 0,75 điểm phần trăm đã tạo sức ép lên thị trường vàng thế giới, kéo giá vàng trong nước cũng giảm từ 50.000-100.000 đồng/lượng.