Hai thương hiệu vàng trong nước phiên sáng nay đều không có biến động so với phiên trước trong khi giá vàng thế giới giảm nhẹ, tỷ giá trung tâm giảm 4 phiên liên tiếp.
Cùng điều chỉnh theo thế giới, phiên sáng 13/12, thương hiệu SJC tại các doanh nghiệp trong nước giảm khoảng 50.000 đồng mỗi lượng trong khi vàng Rồng Thăng Long cũng điều chỉnh giảm 30.000 đồng.
Thị trường thế giới tăng mạnh kéo giá vàng trong nước cùng đi lên phiên sáng 1/12 với mức điều chỉnh của SJC lên tới 200.000 đồng/lượng, tỷ gá trung tâm tiếp tục giảm thêm 3 đồng.
Cùng điều chỉnh theo thế giới, phiên sáng 30/11, hai thương hiệu vàng trong nước tăng khoảng 50.000 đồng mỗi lượng, tỷ giá trung tâm sau 2 phiên ổn định thì sáng nay lại giảm 2 đồng.
Giá vàng trong nước có phiên giảm thứ 2 liên tiếp với mức giảm từ 50.000-150.000 đồng, tuy vậy thương hiệu này vẫn cao hơn thế giới tới 15 triệu đồng mỗi lượng.
Thị trường thế giới đảo chiều kéo giá vàng trong nước cùng đi xuống phiên sáng 28/11 với mức điều chỉnh của SJC lên tới 200.000 đồng/lượng, vàng Rồng Thăng Long giảm 100.000 đồng/lượng.
Chốt phiên cuối tuần 26/11, giá vàng SJC tại thị trường Hà Nội được Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn niêm yết ở mức 66,6 – 67,62 triệu đồng/lượng (mua vào – bán ra).
Sáng 3/11, giá vàng đảo chiều giảm sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi sất lần thứ 6, và nhanh chóng tăng trở lại vào sáng 4/11 đến cuối tuần.
Giá vàng thế giới đảo chiều đi xuống trong phiên hôm nay sau khi Fed công bố tăng lãi suất thêm 0,75%, tuy nhiên tại thị trường trong nước các doanh nghiệp lại niêm yết không đồng nhất.
Dù chệnh lệch giữa giá vàng trong nước và thế giới được co lại từ trên 18 triệu đồng ở tuần trước xuồng còn 16 triệu đồng vào hôm nay (6/10) nhưng đây vẫn được cho là cao so với trước COVID-19.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất thêm 0,75 điểm phần trăm đã tạo sức ép lên thị trường vàng thế giới, kéo giá vàng trong nước cũng giảm từ 50.000-100.000 đồng/lượng.
Phiên sáng 15/9, giá vàng tại các doanh nghiệp trong nước giảm từ 50.000-150.000 đồng/lượng, trong khi tỷ giá USD tại các ngân hàng thương mại tiếp tục đi lên với mức tăng cao nhất 10 đồng/USD.
Nhà phân tích Ross Norman nhận xét, thị trường vàng tiếp tục chứng kiến sự sụt giảm của các quỹ hoán đổi danh mục (ETF) và khối lượng giao dịch trên thị trường kỳ hạn của Mỹ cũng tiếp tục giảm.
Trong phiên giao dịch 6/9, giá vàng thế giới giao dịch ở mức 1.718 USD/ounce, tăng 8 USD nên kéo theo giá vàng SJC cũng tăng, tỷ giá trung tâm cũng tăng mạnh tới 18 đồng.
Đóng cửa phiên giao dịch ngày 27/8, giá vàng SJC tại thị trường Hà Nội được Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn niêm yết ở mức 66-66,82 (mua vào-bán ra), giảm 50.000 đồng/lượng so với chốt phiên hôm qua.
Thống đốc đánh giá chênh lệch giá vàng trong nước và thế giới cũng như giữa giá vàng miếng SJC và các loại vàng miếng khác là phù hợp do chênh lệch giá nguyên liệu nhập khẩu và nguồn cung hạn chế.
Do giá vàng thế giới tăng mạnh thêm tới 18 USD, hiện giao dịch quanh mức 1755 USD/ounce nên kéo theo hai thương hiệu vàng miếng trong nước cũng tăng từ 200.000-300.000 đồng mỗi lượng.
Sau 3 phiên liên tiếp giảm, sáng nay hai thương hiệu vàng trong nước được các doanh nghiệp điều chỉnh tăng từ 140.000-300.000 đồng mỗi lượng, tỷ giá trung tâm cũng tăng sau 3 phiên giảm.
Giá vàng thế giới lao dốc trong đêm qua đã khiến giá loại kim loại quý này trong nước giảm thêm 50.000 đồng/lượng vào sáng 15/7, xuống còn 68,15 triệu đồng/lượng vàng SJC- mức thấp nhất trong 4 tháng.