Phiên 28/3, giá dầu Brent giao kỳ hạn kết thúc ở mức 78,65 USD/thùng với mức tăng 0,7%, trong khi giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ tăng 0,5% và chốt phiên ở mức 73,20 USD/thùng.
Cuộc đình công bắt đầu từ ngày 7/3 đã dẫn đến tình trạng mất điện ở một số nơi, gây gián đoạn nguồn cung năng lượng và giảm sản lượng điện tại một số nhà máy của nước Pháp.
Trong quý 4, công ty sản xuất ôtô Nissan hy vọng sẽ bù đắp tác động tiêu cực của việc giảm sản lượng bằng cách tiếp tục cải thiện hiệu quả với kỷ luật tài chính nghiêm ngặt.
Chính phủ Hàn Quốc đã triển khai liên minh pin với sự tham gia của những công ty lớn nhằm thúc đẩy hợp tác để đảm bảo nguồn cung liên tục trong bối cảnh môi trường toàn cầu có nhiều bất ổn.
Hoạt động đình công tại hai nhà máy lọc dầu của Exxon Mobil tại Pháp dẫn đến các nhà máy phải đóng cửa ba tuần, nhưng đã kết thúc vào cuối tuần trước, cho phép Exxon bắt đầu khởi động lại hoạt động.
Tổng Giám đốc IMF phân tích sự tăng trưởng về nguồn thu từ dầu mỏ, sự đa dạng hóa của nền kinh tế và thành công của các lĩnh vực phi dầu mỏ đã đảm bảo cho sự thành công của các nước Vùng Vịnh.
Đại diện Trung Quốc tại Liên hợp quốc cho biết do nhiều trở ngại về thanh toán, bảo hiểm nên hàng triệu tấn phân bón của Nga đã mắc kẹt tại các cảng châu Âu và không được giao đúng thời hạn.
Đầu giờ chiều 29/6 theo giờ Việt Nam, giá dầu Brent Biển Bắc giao tháng Tám giảm 0,8% xuống 117 USD/thùng, trong khi giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ (WTI) giảm 0,6% xuống 111,14 USD/thùng.
Việc Cơ quan năng lượng của Thụy Điển kích hoạt kế hoạch cung cấp khí đốt khẩn cấp ba giai đoạn được thực hiện sau khi nước láng giềng Đan Mạch, đã đưa ra cảnh báo tương tự hôm 20/6.
Trong bối cảnh giá phân bón tăng cao, người dân lại bước vào vụ lúa Hè Thu, trồng cây ăn trái, thì vấn nạn phân bón giả, kém chất lượng sẽ vẫn là nỗi lo lớn nếu như không được giải quyết triệt để.
OPEC+ phản đối việc chịu trách nhiệm về sự gián đoạn nguồn cung của Nga, đồng thời cho rằng các biện pháp phong tỏa chống dịch COVID-19 tại Trung Quốc đang ảnh hưởng tới triển vọng tiêu thụ dầu mỏ.
Giá dầu giảm sau khi Trung Quốc công bố số liệu cho thấy hoạt động chế tạo tại nền kinh tế lớn thứ hai thế giới giảm tháng thứ hai liên tiếp, xuống mức thấp nhất kể từ tháng 2/2020.
EU cho biết không có vấn đề an ninh về nguồn cung cấp nào được báo cáo tại thời điểm này, đồng thời "cảnh báo sớm" là mức thông báo khủng hoảng thấp nhất của EU về vấn đề cung cấp khí đốt.
Đức đang kích hoạt “giai đoạn đầu” trong thang cảnh báo 3 giai đoạn ứng phó khẩn cấp với tình huống cạn kiệt năng lượng do lo ngại Nga cắt giảm nguồn cung khí đốt.
Trước đó, Đức đã kích hoạt kế hoạch khẩn cấp về khí đốt do lo ngại tình trạng gián đoạn nguồn cung nếu các nước phương Tây từ chối yêu cầu của Nga về việc thanh toán hợp đồng khí đốt bằng đồng ruble.
Đức ngày 30/3 đã nâng mức báo động khẩn cấp về khí đốt do ngày càng lo ngại rằng Nga có thể cắt nguồn cung nếu các nước phương Tây cùng từ chối yêu cầu thanh toán tiền mua khí đốt bằng đồng ruble.
EU đang đánh giá lại các kịch bản gián đoạn toàn bộ hoặc một phần nguồn cung khí đốt từ Nga vào mùa Đông tới nhằm giúp các nước thành viên điều chỉnh các kế hoạch dự phòng nguồn cung khí đốt.
Mặc dù các biện pháp trừng phạt của phương Tây với Nga đã miễn trừ lĩnh vực năng lượng, song các nhà giao dịch vẫn e ngại giao dịch các loại dầu của Nga, làm gia tăng nguy cơ gián đoạn nguồn cung.
Chuyên gia cho biết Nga có thể đáp trả các lệnh trừng phạt cứng rắn của phương Tây bằng cách giảm, hay thậm chí là ngừng hoàn toàn hoạt động xuất khẩu năng lượng sang châu Âu.