Hơn 150.000 trẻ em người da đỏ bản địa từng bị tách khỏi gia đình khi bị buộc theo học tại các trường nội trú được chính phủ Canada hậu thuẫn nhằm xóa sổ ngôn ngữ, văn hóa của cộng đồng bản địa.
Trả lời phỏng vấn của đài truyền hình Italy TG5 trong một chương trình đặc biệt, Giáo hoàng Francis nhấn mạnh số nạn nhân của bạo lực gia đình đang tăng mạnh kể từ khi bùng phát đại dịch COVID-19.
Tại Vương cung thánh đường St. Peter ở tòa thánh Vatican, Giáo hoàng Francis đã kêu gọi người dân trên toàn thế giới tận hưởng giá trị cuộc sống và cùng nhau đẩy lùi nghèo đói, bệnh tật.
Giáo hoàng cho biết tại một số khu vực người dân đã không được tiếp cận các dịch vụ chăm sóc thiết yếu và hy vọng thế giới sẽ tăng cường đoàn kết để cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe hiệu quả.
Tuyên bố của Nhà Trắng cho hay Tổng thống Biden đã cảm ơn Giáo hoàng về "sự ủng hộ của ông đối với người nghèo trên thế giới và những người hứng chịu nạn đói, xung đột và ngược đãi."
Tổng thống Biden sẽ bắt đầu chuyến công du nước ngoài với cuộc yết kiến Giáo hoàng Francis, dự Hội nghị thượng đỉnh G20 trước khi đến Glasgow để dự Hội nghị COP26.
Trong lễ cầu nguyện ở Quảng trường St. Peter, Vatican, Giáo hoàng Francis gửi lời chia buồn tới người thân các nạn nhân xấu số và hối thúc các phần tử cực đoan từ bỏ con đường bạo lực.
Một tuyên bố của Vatican cho biết, Giáo hoàng Francis đã được vào Bệnh viện Đại học Gemelli tại Rome "để phẫu thuật theo lịch trình nhằm trị triệu chứng hẹp túi thừa đại tràng."
Giáo hoàng đã cầu nguyện cho việc theo đuổi hòa bình và đối thoại, kêu gọi cộng đồng giáo dân cầu nguyện để Israel và Palestine tìm kiếm con đường đối thoại và tha thứ, kiên nhẫn xây dựng hòa bình.
Giáo hoàng Francis cho rằng trong những ngày gần đây, đã có quá nhiều người dân vô tội thiệt mạng, trong đó có cả trẻ em; kêu gọi các bên liên quan bình tĩnh, hạ vũ khí và hướng đến hòa bình.
Trong bài phát biểu quan trọng nhân ngày lễ Phục Sinh, Giáo hoàng Francis đã kêu gọi nhanh chóng triển khai vaccine phòng COVID-19 tới các quốc gia nghèo nhất trên thế giới.
Tổng thống Biden cho rằng chuyến thăm Iraq của Đức Giáo hoàng Francis là một sự kiện lịch sử và gửi đi thông điệp quan trọng rằng "niềm hy vọng mạnh mẽ hơn cái chết, hòa bình mạnh hơn chiến tranh.”
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran Saeed Khatibzadeh nhận định: "Chuyến thăm của Giáo hoàng Francis đến Iraq là chuyến thăm rất tốt đẹp và có ý nghĩa quan trọng."
Ngày 5/3, Giáo hoàng Francis, đang ở thăm Iraq, đã kêu gọi chấm dứt chủ nghĩa cực đoan và bạo lực vốn hoành hành ở quốc gia Tây Nam Á này trong nhiều thập kỷ qua.
Một máy bay của hãng hàng không Italy Alitalia chở Giáo hoàng Francis, đoàn tùy tùng, một nhóm bảo vệ và khoảng 75 nhà báo, đã rời sân bay Leonardo da Vinci của Rome để đến Iraq.
Giáo hoàng Francis mong muốn sự lãnh đạo của tân Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ thúc đẩy sự hiểu biết, hòa giải, hòa bình ở Mỹ và các quốc gia trên thế giới.
Theo Giáo hoàng Francis, các sự kiện đau lòng, vốn cướp đi sinh mạng của con người, đặc biệt trong đại dịch, đã mang đến bài học về sự cần thiết phải quan tâm và chia sẻ với nhau.
Giáo hoàng Francis sẽ không chủ trì các thánh lễ đêm Giao thừa 31/12 và ngày đầu Năm mới 1/1/2021 tại quảng trường St Peter ở Vatican vì bệnh đau dây thần kinh tọa tái phát.