Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho rằng trong 2 năm 2022-2023, chương trình hỗ trợ, phục hồi kinh tế được thực hiện với mục tiêu đảm bảo phục hồi và phát triển trên cơ sở thích ứng an toàn với dịch bệnh.
Kết quả giải ngân kế hoạch đăng ký đầu năm là tiêu chí chủ yếu để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ công tác năm 2022 của thủ trưởng các cơ quan, đơn vị liên quan, trừ lý do bất khả kháng.
Ngành giao thông đã cố gắng, nỗ lực hết sức mình để duy trì, đảm bảo hoạt động vận tải được thông suốt, an toàn, kịp thời trong điều kiện dịch bệnh diễn biến phức tạp.
Thủ tướng cho biết Chính phủ xác định chủ đề năm 2022 là "Đoàn kết kỷ cương, chủ động thích ứng, an toàn hiệu quả, phục hồi phát triển" với 6 quan điểm, trọng tâm và 12 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể chỉ đạo các Ban Quản lý dự án, chủ đầu tư phải quyết liệt hơn nữa, trên tinh thần "không có Tết," rà soát lại thủ tục thanh toán, để đạt mức giải ngân 96% kế hoạch đề ra.
Liên quan đến các dự án ODA và vay ưu đãi nước ngoài, riêng trong năm ngoái, Việt Nam đã có 12 hiệp định và thỏa thuận với tổng số vốn cam kết khoảng 1 tỷ USD.
Tỉnh Kiên Giang hiện có 823 dự án, với quy mô khoảng 40.770ha, tổng vốn đăng ký đầu tư hơn 544.487 tỷ đồng; trong đó có 375 dự án đầu tư hoàn thành đi vào hoạt động.
Theo UBND tỉnh Đồng Nai, từ 2019-2021, Đồng Nai được giao hơn 22.800 tỷ đồng để giải phóng mặt bằng sân bay Long Thành nhưng hết năm 2021, chỉ giải ngân được 18.000 tỷ đồng, vốn còn lại hết thời hạn.
Bà Nguyễn Xuân Thảo, Phó Cục trưởng Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại cho biết, dự kiến đến cuối năm 2021, các chỉ tiêu nợ đều trong giới hạn an toàn được Quốc hội phê chuẩn.
Năm 2022, ngành giao thông vận tải sẽ cải cách thể chế từ việc xây dựng 5 đề án phân cấp phân quyền, sẽ phân cấp cho tất cả các cảng vụ đường thủy nội địa trên cả nước về các địa phương quản lý.
Tính đến chiều 31/12, tổng chi ngân sách nhà nước tại Hà Nội qua Kho bạc Nhà nước là 140.493/194.977 tỷ đồng, đạt 72,1% dự toán; trong đó, chi thường xuyên đạt 78,2% dự toán.
Phó Chủ tịch UBND TPHCM cho rằng kế hoạch đầu tư công 2021 có nhiều nội dung phải điều chỉnh, có những công trình cần vốn thì chưa được bố trí đủ, trong khi có công trình chưa cần lại được giải ngân.
Bộ Giao thông Vận tải phải xây dựng được “đường găng” bảo đảm tất cả 12 dự án thành phần còn lại (dài 729km) của giai đoạn 2 dự án cao tốc Bắc-Nam phía Đông phải được khởi công.
Với các giải pháp quyết liệt cùng nỗ lực hỗ trợ DN phục hồi sản xuất, thu ngân sách Nhà nước năm 2021 đã cán đích trước 1 tháng với số thu dự kiến đạt 1.471.000 tỷ đồng, vượt 9,5% so với dự toán.
Bộ Giao thông Vận tải sẽ chỉ đạo điều hành hoạt động vận tải ổn định, thông suốt, kịp thời, bảo đảm thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19.
Ban Quản lý dự án Thăng Long đã giải ngân hơn 7.900 tỷ đồng, đạt 95,2% kế hoạch được giao; Ban Quản lý dự án đường Hồ Chí Minh đã giải ngân được 3.420 tỷ đồng đạt 81,6% kế hoạch vốn được giao.
Bộ Giao thông Vận tải sẽ xử lý nghiêm các chủ đầu tư, ban quản lý dự án, tổ chức, cá nhân cố tình gây khó khăn, cản trở, làm chậm tiến độ giao vốn, thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành nhấn mạnh yêu cầu các địa phương, bộ, ngành phấn đấu giải ngân vốn đầu tư công ở mức cao nhất nhưng không được chạy theo chỉ tiêu mà buông lỏng, để xảy ra sai phạm.
Tính đến hết ngày 10/12/2021, giá trị giải ngân vốn đầu tư công trên địa bàn Cần Thơ mới chỉ đạt 42,69%; trong đó, cấp thành phố giải ngân đạt 34,5%,cấp quận, huyện giải ngân đạt 58,51%.