Nga và Algeria bày tỏ lo ngại nguy cơ xung đột bùng phát trong khu vực Bắc Phi sau khi Mỹ công nhận chủ quyền của Maroc đối với khu vực tranh chấp Tây Sahara.
Người đứng đầu bộ ngoại giao hai nước đã thảo luận những vấn đề thiết yếu của chương trình nghị sự song phương và quốc tế, trong đó có các nhiệm vụ thực tế trong tiến trình thực thi tuyên bố 3 bên.
Tổng thống Donald Trump thông báo Maroc đã chính thức bình thường hóa quan hệ với Israel, tiếp sau Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE), Bahrain và Sudan.
Việt Nam đã đề xuất Cam kết Hành động Hà Nội với những khuyến nghị hành động cụ thể nhằm tăng cường sự hiện diện và tham gia của phụ nữ trong các tiến trình hòa bình, tăng cường trao quyền cho phụ nữ.
Việt Nam ủng hộ việc tăng cường vai trò điều phối của Liên minh châu Phi trong giải quyết các xung đột ở khu vực; nghiên cứu các cơ hội hợp tác giữa ASEAN và Liên minh châu Phi.
Ngoài kêu gọi lính đánh thuê rút khỏi Nagorny-Karabakh, đại diện Nga, Mỹ và Pháp tái khẳng định cam kết của họ không sử dụng mọi hình thức đe dọa bằng vũ lực để giải quyết xung đột.
Sự kiện ASEAN và EU nâng cấp quan hệ từ đối tác đối thoại thành đối tác chiến lược là một bước tiến quan trọng, cho thấy hai bên đều coi trọng và đánh giá cao vai trò của nhau trên trường quốc tế.
Việc nâng cấp quan hệ EU-ASEAN lên đối tác chiến lược là mục tiêu trọng tâm của Đức trong nhiệm kỳ giữ chức Chủ tịch luân phiên Hội đồng EU nửa cuối năm nay.
Tổng Thư ký Guterres khẳng định cam kết ủng hộ người Palestine và Israel giải quyết xung đột và chấm dứt chiếm đóng "phù hợp với các nghị quyết liên quan của Liên hợp quốc, luật pháp quốc tế..."
Theo Tổng thống Putin, các phái đoàn của Nga sẽ sớm được cử đến Armenia và Azerbaijan để thảo luận việc thực hiện tuyên bố 3 bên mà lãnh đạo các nước đã đạt được ngày 9/11 vừa qua.
Bộ Ngoại giao Nga cho biết hai Ngoại trưởng hai nước Nga và Pháp đã thảo luận việc giải quyết tình hình tại Nagorny-Karabakh sau các nỗ lực hòa giải của Nga để tiến tới ngừng bắn hoàn toàn.
Bộ Ngoại giao Azerbaijan cho biết vai trò cá nhân và chữ ký của Tổng thống Nga trong tuyên bố 3 bên là đóng góp đặc biệt quan trọng vào tiến trình hòa bình và đảm bảo tiến trình này không bị đảo ngược
Trong thời gian rất ngắn, ông Netanyahu - chính trị gia nước ngoài có ảnh hưởng lớn nhất ở Nhà Trắng, đã trở thành một nhân vật mà giờ đây thậm chí có thể trở thành gánh nặng cho mối quan hệ Mỹ-Israel
Sáng 16/11, Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 12 với chủ đề “Duy trì hòa bình và hợp tác trong bối cảnh có nhiều biến động” đã được khai mạc tại Hà Nội.
Trước đó, các nhà lãnh đạo ba nước Armenia, Azerbaijan và Nga đã ký một tuyên bố chung về lệnh ngừng bắn toàn diện tại Nagorny-Karabakh đồng thời tuyên bố sẽ tuân thủ các điều khoản trong lệnh này.
Bộ Quốc phòng Armenia cho biết sẽ tuân thủ các điều khoản trong thỏa thuận ngừng bắn 3 bên tại Nagorny-Karabakh, được ký kết bởi lãnh đạo các nước Armenia, Azerbaijan và Nga,
Nga sẽ chỉ cung cấp những hỗ trợ "cần thiết" cho chính quyền Yerevan trong cuộc xung đột với Azerbaijan liên quan tới khu vực tranh chấp nếu giao tranh xảy trong lãnh thổ của Armenia.
Ngoại trưởng hai nước Armenia và Azerbaijan cùng với đặc phái viên của Pháp, Nga và Mỹ đã nhất trí các biện pháp nhằm tháo gỡ xung đột tại khu vực Nagorny-Karabakh.
Ngoại trưởng hai nước Armenia và Azerbaijan sẽ gặp các phái viên Pháp, Nga và Mỹ để thảo luận việc giải quyết cuộc xung đột ở khu vực Nagorny-Karabakh.