Nếu như năm 2016 được ghi nhận là năm nóng nhất trong lịch sử do chịu ảnh hưởng của El Nino, thì năm 2020 lại đi vào lịch sử là năm nóng kỷ lục mà không có tác động của El Nino và La Nina.
COP26 sẽ là nơi các nước cùng nhau đưa ra những cam kết mới về cắt giảm khí thải, cập nhật từ lần cam kết đầu tiên vào năm 2015 vốn bị cho là "chưa đủ mạnh."
Ông Biden đã công khai tuyên bố cam kết của Mỹ bảo vệ quần đảo tranh chấp mà Tokyo gọi là Senkaku còn Trung Quốc gọi là Điếu Ngư, viện dẫn Điều 5 của Hiệp ước An ninh Mỹ-Nhật.
Các mối đe dọa tới sức khỏe con người đang nhân rộng và gia tăng do biến đổi khí hậu và trong tương lai, nếu tình hình không thay đổi, các hệ thống chăm sóc sức khỏe sẽ đứng trước nguy cơ quá tải.
Dù ông Joe Biden có thể đưa nước Mỹ tham gia trở lại Hiệp định Paris 2015 chỉ bằng một chữ ký, thì cũng không giúp giảm ngay được lượng khí thải nhà kính của nước Mỹ.
Trong quá trình tranh cử, ông Joe Biden đã phác thảo kế hoạch đầy tham vọng sẽ chi 2.000 tỷ USD để nước Mỹ đạt được mức phát thải khí bằng 0 vào năm 2050.
Thủ tướng yêu cầu cần nhanh chóng đảm bảo cuộc sống bình thường cho nhân dân trong vùng lũ lụt, vận động cả hệ thống chính trị “xắn tay áo” hỗ trợ người dân trong tái thiết cuộc sống.
Kết quả cuộc khảo sát là cơ sở khoa học để khuyến khích sử dụng các phương tiện giao thông phát thải thấp như đường sắt đô thị tại các thành phố lớn như Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
HỒNG KÔNG, TRUNG QUỐC – Media OutReach – Theo báo cáo có tiêu đề “Towards a Better Hong Kong: The Pathway to Net Zero Carbon Emissions by 2050” (tạm dịch: Hướng tới một Hồng Kông tốt hơn: Con đường phát thải carbon ròng bằng không vào năm 2050) vừa được Civic Exchange (tạm dịch: Cơ […]
Báo cáo mới nhất của UNCTAD cảnh báo việc những nguyên liệu thô sử dụng trong sản xuất pin xe điện chỉ tập trung tại một số lượng nhỏ các quốc gia có thể kéo theo nhiều hệ lụy.
Nhu cầu về dầu giảm mạnh do đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, kết hợp với cuộc chiến giá cả đã khiến ngành công nghiệp hóa thạch bị tổn thất nặng nề và rơi vào một chế độ "sinh tồn."
Ngày 13/1, đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam bắt đầu tham dự các hoạt động trong khuôn khổ Hội nghị thường niên lần thứ 28 Diễn đàn Nghị viện châu Á-Thái Bình Dương (APPF-28) tại Australia.
Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản cam kết hỗ trợ Việt Nam hướng tới đạt mục tiêu giảm thải nhà kính vào năm 2030 với mức giảm 8% dựa vào nỗ lực của chính Việt Nam và giảm 25% khi có hỗ trợ quốc tế.