Với chặng đường gần 35 năm xây dựng và phát triển, Agribank luôn đi đầu thực hiện chính sách tiền tệ, luôn khẳng định vai trò chủ lực trong phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn.
Nhân dịp Tết Quý Mão, Đoàn công tác của Phó Chủ tịch Quốc hội đã trao tặng 50 suất quà cho các hộ nghèo có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn; 20 suất quà cho các học sinh nghèo trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.
Không chỉ đột phá về phát triển hạ tầng giao thông như đề cập trong bài 2 của chùm bài, nhiều địa phương vùng trung du, miền núi Bắc Bộ cũng tập trung xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống người dân.
Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng ký ban hành Chỉ thị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với công tác đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài trong tình hình mới.
Các chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số đi xuất khẩu lao động ngày càng đầy đủ. Trong từng bước của quá trình đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài, Nhà nước đều có chính sách ưu đãi, hỗ trợ.
Việt Nam đã ghi dấu nhiều thành tựu ấn tượng so với các nước trong khu vực trong việc bảo đảm và thúc đẩy quyền con người ở lĩnh vực lao động, xã hội và bình đẳng giới, phòng, chống mua bán người.
TP.HCM hỗ trợ DN chuyển đổi số, hỗ trợ các ngành công nghiệp trọng yếu phát triển các sản phẩm chủ lực, có lợi thế cạnh tranh tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu; đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển logistic.
Hội đã có những đóng góp tích cực cho việc tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa nhân dân hai nước, nhất là giới thiệu với người dân Thụy Sĩ về một đất nước Việt Nam yêu chuộng hòa bình và đổi mới.
Các thành viên AAFV đã kể lại những kỷ niệm, những hoạt động đã triển khai tại Việt Nam như các dự án xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ đồng bào dân tộc miền núi gặp nhiều khó khăn...
Theo Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Lai Châu cần thúc đẩy nền sản xuất hàng hóa, phát triển theo cơ chế thị trường, thay thế tư duy kinh tế kiểu tự cung tự cấp, manh mún, nhỏ lẻ trong phát triển.
Bắc Ninh đặt mục tiêu đến năm 2025, tỷ lệ nghèo đa chiều trong toàn tỉnh giảm còn dưới 1%, đưa tỉnh trở thành một trong những địa phương đi đầu cả nước về thực hiện chính sách giảm nghèo.
Đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, biên giới, hải đảo được trợ giúp pháp lý miễn phí trong các vụ việc xảy ra trên địa bàn tỉnh và trong các lĩnh vực pháp luật, trừ lĩnh vực kinh doanh, thương mại.
Tỉnh Kiên Giang đề mục tiêu đến năm 2025, giảm tỷ lệ hộ nghèo trong đồng bào dân tộc thiểu số bình quân 0,4%/năm trở lên theo chuẩn nghèo quốc gia giai đoạn 2021-2025; đến năm 2030 giảm xuống dưới 2%.
Bên cạnh môi trường kinh doanh minh bạch, các chính sách giảm thiểu rủi ro tài chính có thể đóng vai trò là động lực quan trọng thúc đẩy đầu tư cho kinh doanh bao trùm.
Tỉnh Thừa Thiên-Huế đã phát động phong trào "Dòng họ, làng, bản không có hộ nghèo" nhằm tận dụng, phát huy vai trò của dòng họ và đại diện già làng, trưởng bản trong mục tiêu giảm nghèo bền vững.
Giảm nghèo bền vững là việc tạo điều kiện cho người nghèo có khả năng tiếp cận với 5 nội dung cơ bản gồm y tế, giáo dục, điều kiện sống, việc làm và tiếp cận thông tin.
Việt Nam trở thành một trong số những nước đi đầu ở châu Á-Thái Bình Dương trong việc áp dụng phương pháp đo lường nghèo đa chiều và đạt nhiều thành tựu giảm nghèo ở tất cả các chiều cạnh.