Từ chỗ đứng trước nguy cơ tuyệt chủng vì nghèo đói, lạc hậu và hôn nhân cận huyết thống, giờ đây cuộc sống của người Đan Lai đã đổi thay, ấm no nhờ sự hỗ trợ của nhà nước phát triển sinh kế bền vững.
Bà Ramla Al Khalidi, Đại diện thường trú của Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đã đến Bộ Ngoại giao trình Thư Ủy nhiệm nhân dịp bắt đầu nhiệm kỳ công tác tại Việt Nam.
Thủ tướng đề nghị phía Australia tiếp tục hỗ trợ kỹ thuật và mở cửa thị trường hơn nữa cho hoa quả tươi và thủy sản của Việt Nam; đẩy nhanh các hoạt động kiểm dịch, thông quan tại cửa khẩu.
Thủ tướng đề nghị và kêu gọi các bộ, ngành, cơ quan, địa phương tiếp tục triển khai đồng bộ, hiệu quả các chủ trương, chính sách về giảm nghèo; giúp đỡ người nghèo bằng hành động cụ thể, thiết thực.
Trong giai đoạn 2021-2025, chính sách về giảm nghèo có thay đổi rất lớn so với giai đoạn trước. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng cũng đã xác định giảm nghèo phải thực chất.
Những năm gần đây, dù gặp nhiều thiên tai, dịch bệnh nhưng Quốc hội, Chính phủ vẫn tăng nguồn lực đầu tư cho giảm nghèo gấp 2 lần so với trước, với 21% ngân sách Nhà nước, cao nhất trong ASEAN.
WB cảnh báo rằng nếu các ngân hàng trung ương đồng loạt tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát, thế giới có thể tiến tới cuộc suy thoái toàn cầu vào năm 2023, với dự báo tăng trưởng chỉ đạt 0,5%.
Từ khi có lực lượng công an chính quy về xã, các chiến sĩ đã tăng cường vận động, tuyên truyền đến đồng bào dân tộc thiểu số từ bỏ một số tập tục lạc hậu, đoàn kết, bảo vệ vững chắc biên cương.
Phát biểu thay mặt ASEAN, Đại sứ Đặng Hoàng Giang khẳng định ASEAN sẽ hoàn thiện Kế hoạch tổng thể về phát triển nông thôn tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 40 và 41 sắp tới.
Theo trang mạng washingtonexaminer.com (Mỹ), kể từ khi tiến hành công cuộc đổi mới, Việt Nam là một trong những nước mới nổi năng động nhất thế giới và GDP (tính theo USD) đã tăng gấp 6 lần.
Giáo sư Julie Nguyễn đánh giá Việt Nam không chỉ quan tâm, đảm bảo lợi ích của các nhóm yếu thế, mà còn nỗ lực hết sức nâng cao lợi ích của người dân nói chung và các nhóm người thiệt thòi nói riêng.
Theo Tiến sỹ Nguyễn Hồng Hải, xuất phát từ ý thức trách nhiệm, nên Việt Nam đã giành được lòng tin của Liên hợp quốc, các đối tác và nước sở tại mà lực lượng gìn giữ hòa bình của Việt Nam có mặt.
Nhân dân là trung tâm, là chủ thể của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; mọi chủ trương, chính sách phải thực sự xuất phát từ cuộc sống, nguyện vọng, quyền và lợi ích chính đáng của dân.
Trong 20 năm qua, có hơn 42 triệu lượt hộ đã được vay vốn với trên 814.000 tỷ đồng, góp phần chung tay cùng cả nước giảm tỷ lệ hộ nghèo giai đoạn 2011-2015 từ 14,2% xuống 4,25%.
Tham dự hội nghị có 22 chính đảng đến từ 13 quốc gia châu Á và một số đoàn quan sát viên thuộc các đảng, các tổ chức khu vực, quốc tế và các đoàn ngoại giao tại thủ đô Seoul.
WB vừa nâng dự báo tăng trưởng năm 2022 của Việt Nam lên 7,2%, từ mức 5,3% hồi tháng 4, trong khi đó dự kiến tốc độ tăng trưởng chung của khu vực châu Á-Thái Bình Dương là 3,2%.
Theo Giáo sư Carl Thayer, với kinh nghiệm đáp ứng các Mục tiêu phát triển bền vững của LHQ, Việt Nam có thể đưa ra lời khuyên chính sách thiết thực về các vấn đề ảnh hưởng đến quyền con người.
Việt Nam đang xây dựng hệ thống chính sách xã hội hướng đến toàn dân, bao trùm, toàn diện; tạo cơ hội phát triển cho mọi người dân và không để ai bị bỏ lại phía sau.
Theo Chủ tịch Quốc hội, vấn đề huy động và sử dụng các nguồn lực trong thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia không chỉ là ngân sách nhà nước mà còn là nguồn lực huy động từ xã hội rất lớn.
Trong 45 năm qua, Việt Nam ngày càng khẳng định là đối tác có trách nhiệm, tham gia gánh vác nhiều trọng trách, có nhiều đóng góp thực chất và hiệu quả cho Liên hợp quốc.