Trong 45 năm qua, Việt Nam ngày càng khẳng định là đối tác có trách nhiệm, tham gia gánh vác nhiều trọng trách, có nhiều đóng góp thực chất và hiệu quả cho Liên hợp quốc.
Phát triển thị trường lao động Việt Nam theo hướng hiện đại là “chìa khóa” mở ra sự kết nối mạnh mẽ với thị trường lao động quốc tế và bảo đảm hài hòa thị trường lao động nội địa.
Riêng địa bàn xã Hữu Kiên (Lạng Sơn) hiện có trên 1.200 con ngựa bạch thuần chủng, ngựa có giá trị kinh tế rất cao, gấp hai lần so với ngựa thường và cao gấp 3-4 lần so với vật nuôi khác.
Cùng với các chính sách hỗ trợ của địa phương, sự quan tâm đầu tư của các doanh nghiệp, cây dược liệu đang dần tìm được chỗ đứng trong cơ cấu cây xóa đói giảm nghèo tại địa phương.
Bộ Xây dựng sẽ hỗ trợ cho khoảng 100.000 hộ nghèo, cận nghèo ở huyện nghèo, có nhà ở an toàn, ổn định, có khả năng chịu tác động của thiên tai, góp phần nâng chất lượng cuộc sống.
Những năm qua, phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc tại Mường Nhé (Điện Biên) đã gắn kết cùng phát triển với nhiều cuộc vận động, góp phần phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao đời sống nhân dân.
Những trí thức trẻ tình nguyện với nhiệt huyết và khát khao cống hiến đã nỗ lực làm thay đổi vùng đất khó khăn nơi biên giới, góp phần phát triển kinh tế-xã hội địa phương.
Việt Nam đã đạt được tiến bộ trong việc giảm nghèo đa chiều nhờ tăng việc làm năng suất cao, cải thiện các dịch vụ xã hội nhưng tính dễ bị tổn thương và chênh lệch vẫn là những thách thức lớn.
Hệ thống cơ chế, chính sách giảm nghèo đã tạo điều kiện cho người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo tiếp cận đầy đủ các dịch vụ xã hội cơ bản, góp phần hạn chế tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19.
Đại sứ Dương Hải Hưng đánh giá cao và cảm ơn vai trò của Quỹ Phát triển nông nghiệp quốc tế trong việc hỗ trợ Việt Nam suốt 29 năm qua thông qua các nguồn viện trợ, vốn vay ưu đãi và hỗ trợ kỹ thuật.
Nhờ sự quyết tâm, nỗ lực của toàn hệ thống chính trị, công tác giảm nghèo bền vững ở TP.HCM đạt được những kết quả tích cực trên nhiều phương diện; đến cuối 2021, thành phố đã giảm 1.597 hộ nghèo.
Theo Giám đốc Sở NN-PT&NT Ninh Thuận, hệ thống thủy lợi của tỉnh tập trung đầu tư đồng bộ và phát triển theo hướng đa mục tiêu phục vụ nông nghiệp, thủy sản, sản xuất muối, , công nghiệp, du lịch...
Việc phát triển cây macca phải từng bước chắc chắn, trên cơ sở khoa học, thực tiễn vững chắc và nhu cầu thị trường, đáp ứng yêu cầu kinh tế xã hội và môi trường sinh thái.
Các đại biểu cho rằng Chính phủ phải ưu tiên tập trung nguồn vốn cho các địa phương nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển.
Khẳng định ba chương trình mục tiêu quốc gia có ý nghĩa về kinh tế, chính trị, xã hội, Chủ tịch QH đề nghị đánh giá, làm rõ nguyên nhân, trách nhiệm chậm trễ việc phân bổ vốn cho các chương trình này.
Trên nền tảng của mối quan hệ hợp tác có bề dày gần nửa thế kỷ, trong những năm qua, Việt Nam- Liên hợp quốc đang trở thành đối tác của nhau, cùng nỗ lực để đạt được các mục tiêu phát triển bền vững.
Từ các chương trình, dự án hỗ trợ của Đảng và Nhà nước, bộ mặt nông thôn vùng cao biên giới Mường Tè những năm gần đây có khởi sắc rõ rệt, số hộ nghèo giảm mạnh qua từng năm.
Căn cứ vào chuẩn nghèo áp dụng cho quốc gia thu nhập trung bình thấp (3,20 USD/ngày tính theo ngang giá sức mua năm 2011) của WB, tỷ lệ nghèo đã giảm từ 16,8% năm 2010 xuống còn 5,0% vào năm 2020.
Đây là năm thứ 2, 4 tỉnh biên giới Tây Bắc của Việt Nam và tỉnh Vân Nam của Trung Quốc tổ chức Hội nghị giữa các Bí thư Tỉnh ủy nhằm cùng nhau đánh giá những kết quả hợp tác giữa các địa phương.