Tỉnh Quảng Ngãi triển khai các biện pháp cấp bách, khoanh vùng ổ dịch, tiêu hủy gia cầm nhiễm virus A/H5N1; khử trùng tiêu độc, tiêm phòng bao vây, điều tra dịch tễ, giám sát và báo cáo dịch kịp thời.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu triển khai quyết liệt các giải pháp cấp bách ngăn chặn, phát hiện và xử lý nghiêm các trường hợp vận chuyển trái phép gia cầm, sản phẩm gia cầm qua biên giới vào Việt Nam.
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp và trang trại chăn nuôi gia cầm đang có nguy cơ phá sản; hàng ngàn cơ sở chăn nuôi gà, vịt phải giảm quy mô sản xuất hoặc phải tạm ngừng hoạt động do thua lỗ kéo dài.
Tỉnh Lạng Sơn chỉ đạo các sở, ban, ngành, ủy ban nhân dân các huyện, thành phố tập trung triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp để phòng, chống dịch cúm gia cầm, không để lây lan.
Bộ NN&PTNT đề nghị trường hợp bắt được các lô hàng gia cầm, sản phẩm gia cầm vận chuyển bất hợp pháp thì phải tiêu hủy ngay và có các biện pháp xử lý nghiêm hành vi buôn lậu qua biên giới.
Theo Hiệp hội Chăn nuôi gia cầm Việt Nam, tỷ suất lợi nhuận sản xuất gia cầm giảm dần và giảm mạnh ở mức đáng báo động, cần phải kịp thời tìm ra giải pháp khắc phục tình trạng này.
Theo Cục Chăn nuôi, trong tháng 2 vừa qua, giá trị xuất khẩu thịt gia cầm qua giết mổ của Việt Nam đạt hơn 1,6 triệu USD, gấp 2 lần so với tháng trước đó và vượt 86.500 USD so với cùng kỳ năm trước.
Ca tử vong đầu tiên ở người do chủng cúm gia cầm H3N8 là một phụ nữ trên 56 tuổi, ở Quảng Đông (Trung Quốc), đã bị ốm từ ngày 22/2, nhập viện ngày 3/3 do viêm phổi nặng và tử vong vào ngày 16/3.
Hiện nay, Hà Nội cơ bản đáp ứng đối với các sản phẩm thịt gia cầm, trứng gia cầm; riêng thịt trâu bò, Hà Nội chỉ có khả năng đáp ứng khoảng 18,6%, thịt lợn khoảng 71%, còn lại sẽ phải nhập khẩu.
Nhật Bản phải tiêu hủy 16 triệu con gia cầm mắc virus cúm, trong số này gà đẻ trứng chiếm hơn 90% dẫn đến tình trạng thiếu hụt nguồn cung trứng trầm trọng, đẩy giá trứng tăng cao nhất trong 30 năm.
Hà Nội kiểm soát chặt chẽ hoạt động buôn bán, vận chuyển gia cầm; xử lý nghiêm việc buôn bán, vận chuyển gia cầm không rõ nguồn gốc; thường xuyên kiểm tra công tác phòng chống dịch của các đơn vị.
Bộ Y tế nhấn mạnh trong điều kiện giao lưu thương mại ngày càng rộng mở giữa Việt Nam và các nước trên thế giới, nguy cơ cúm gia cầm có thể xâm nhập vào nước ta và lây nhiễm sang người là rất lớn...
Người phát ngôn Bộ Y tế Campuchia khẳng định: Cả hai trường hợp bị nhiễm cúm gia cầm H5N1 ở tỉnh Prey Veng đã nhiễm virus H5N1 từ gia cầm và đây không phải là ca lây truyền từ người sang người.
Thành phố Hồ Chí Minh từng ghi nhận 4 ca bệnh cúm A (H5N1) vào năm 2004, từ đó đến nay chưa ghi nhận thêm ca nào. Do đó, cúm A (H5N1) chưa được coi là bệnh lưu hành tại thành phố.
Trong bối cảnh nước láng giềng Campuchia đã ghi nhận các ca mắc H5N1, Bộ Y tế đánh giá cúm gia cầm H5N1 có nguy cơ rất lớn xâm nhập vào Việt Nam và lây nhiễm sang người.
Ngay sau khi nhận cảnh báo về trưởng hợp tử vong do cúm A (H5N1) tại một tỉnh ở Campuchia giáp Việt Nam, TP.HCM đã kích hoạt hệ thống giám sát nhằm phát hiện sớm các trường hợp có khả năng nghi nhiễm.
Theo Bộ Y tế, Việt Nam vẫn luôn tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm cúm gia cầm sang người nhất là trong điều kiện thời tiết đang ở giai đoạn chuyển mùa và thay đổi bất thường thuận lợi cho virus phát triển.