Việc gia hạn tiền thuế, tiền thuê đất, miễn giảm thuế, phí, cơ cấu nợ vay ngân hàng, giảm lãi suất... nhằm giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn được cộng đồng doanh nghiệp ghi nhận và đánh giá cao.
Chính phủ gia hạn thời hạn nộp thuế đối với số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp phát sinh của kỳ tính thuế tháng 6, tháng 7, tháng 8 và tháng 9 năm 2022 đối với ôtô sản xuất hoặc lắp ráp trong nước.
Nghị định gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt với ôtô sản xuất hoặc lắp ráp trong nước được ban hành sẽ giúp các doanh nghiệp có thêm nguồn vốn vào sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
Nghị định 104/2021/NĐ-CP gia hạn thời hạn nộp thuế đối với số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp phát sinh của kỳ tính thuế tháng 10 và tháng 11/2021 đối với ôtô sản xuất hoặc lắp ráp trong nước.
Theo phương án đề xuất gia hạn thuế tiêu thụ đặc biệt cho xe ôtô sản xuất, lắp ráp trong nước từ kỳ tính thuế tháng 10 và 11, dự kiến tổng thuế được gia hạn trong 2 tháng khoảng 4.400 tỷ đồng.
Việc ban hành Nghị định 52/2021/NĐ-CP đã giúp doanh nghiệp thêm một lần nữa được Nhà nước hỗ trợ, có thể sử dụng số tiền thuế lẽ ra phải nộp để tái đầu tư vào hoạt động sản xuất, kinh doanh.
TP.HCM đang nghiên cứu các kịch bản khôi phục du lịch sau khi dịch bệnh được kiểm soát và những giải pháp nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp du lịch, cơ sở lưu trú, vận chuyển, mua sắm, ẩm thực phục hồi.
Việc gia hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt nhằm giúp các doanh nghiệp sản xuất hoặc lắp ráp ôtô trong nước tháo gỡ khó khăn do ảnh hưởng dịch COVID-19, thúc đẩy sản xuất.
Tính đến cuối tháng 6/2020, cơ quan thuế đã tiếp nhận, xử lý kịp thời, đúng quy định 148.000 giấy đề nghị gia hạn nộp thuế và tiền thuê đất với tổng số tiền khoảng 43.000 tỷ đồng.
Theo ông Nguyễn Đình Cung, các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp về định hướng chính sách là phù hợp: giảm lãi vay và thuế phí, tăng thêm nguồn lực cho doanh nghiệp, tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư...
Theo Cục Thống kê TP Hồ Chí Minh, trong 5 tháng đầu năm 2020, tổng thu cân đối ngân sách Nhà nước trên địa bàn thành phố ước thực hiện 139.369 tỷ đồng, đạt 34,3% dự toán, giảm tới 16% so với cùng kỳ.
Tại Thành phố Hồ Chí Minh, thống kê của Cục Thuế thành phố cho thấy có khoảng 255.000 doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ 97,35% trên tổng số doanh nghiệp trên địa bàn được thụ hưởng chính sách giãn thuế.
Tính đến ngày 4/5/2020, ngành thuế đã tiếp nhận trên 75.025 đề nghị gia hạn nộp thuế và tiền thuê đất với tổng số tiền thuế và tiền thuê đất gia hạn là hơn 24.054 tỷ đồng.
Nhằm đảm bảo an toàn sức khỏe cho người nộp thuế trong đợt dịch COVD-19, Tổng cục Thuế đã hỗ trợ và khuyến khích người nộp thuế gửi hồ sơ đề nghị gia hạn đến cơ quan thuế theo phương thức điện tử.
Cục Thuế Hà Nội gửi email đến 100% người nộp thuế trên địa bàn về Nghị định gia hạn thời hạn nộp thuế: tiền thuê đất, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân.
Các đối tượng doanh nghiệp, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân hoạt động sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển, sản phẩm cơ khí trọng điểm cũng được đưa vào gói hỗ trợ này.
Nếu dịch bệnh tiếp tục có diễn biến phức tạp đến cuối tháng 5 thì chỉ riêng 2 thị trường là Hoa Kỳ và châu Âu, giá trị kim ngạch xuất khẩu gỗ và lâm sản của Việt Nam sẽ giảm khoảng 700-800 triệu USD.
Kế hoạch cho phép các công ty vừa và nhỏ được hưởng ân hạn thuế một năm sẽ mở rộng hệ thống ân hạn có sẵn và sẽ là một phần trong gói kích thích kinh tế của Chính phủ Nhật Bản.